Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nợ xấu và giải pháp xử lý nợ xấu tại công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2017 2020 (Trang 87 - 107)

2.3.2.2 .Những mặt còn tồn tại

3.3. Một số đề xuất, kiến nghị

3.3.7. Kiến nghị với Chính phủ

- Phát triển thị trường mua bán máy móc, thiết bị cũ: Trên thế giới đã có nhiều nước hình thành trung tâm mua bán thiết bị, máy móc cũ. Với kinh nghiệm của các nước đi trước, Việt Nam nên phát triển hoạt động này. Nếu vì lý do nào đó, hợp đồng CTTC kết thúc trước hạn, để tìm được một khách hàng mới thuê lại máy móc, thiết bị này là một việc khó khăn. Việc hình thành các trung tâm môi giới, mua bán, kinh doanh thiết bị cũ giúp tháo gỡ khó khăn cho các cơng ty CTTC trong việc thu hồi vốn. Chính phủ cũng cần ban hành các quy định để quản lý hoạt động của thị

trường mua bán này về khu vực hoạt động, quản lý chất lượng, giá cả...

- Đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Hiện nay, ở Việt Nam số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 95% tổng số doanh nghiệp, việc đi vay trung và dài hạn ở Ngân hàng là khó, vì các doanh nghiệp này khơng đáp ứng đủ yêu cầu của Ngân hàng về vốn, tài sản thế chấp, đảm bảo... Loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ này rất thích hợp với hình thức huy động vốn từ thuê tài chính. Ưu điểm của th tài chính là khơng cần tài sản đảm bảo, giúp doanh nghiệp sử dụng đồng vốn một cách linh hoạt hơn, chủ động lựa chọn máy móc, thiết bị, nhà cung cấp cũng như mẫu mã chủng loại phù hợp với mình. Với lượng vốn còn khiêm tốn, và khả năng bắt kịp cơng nghệ cịn hạn chế, th tài chính trở thành một cơng cụ hữu hiệu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy, để phát triển hoạt động CTTC, Chính phủ cần hướng tới các cộng đồng doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì đây là đối tượng và mục tiêu chính của hoạt động CTTC.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nội dung chương ba của luận văn này đã xác định rõ định hướng, chiến lược phát triển và đưa ra một hệ thống các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng XLNX cũng như kế hoạch kinh doanh tại BLC trong những năm tiếp theo. Đồng thời, luận văn cũng đề ra một số kiến nghị đối với một số cơ quan ban ngành nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại ảnh hưởng đến công tác XLNX và hoạt động CTTC tại BLC nói riêng và của lĩnh vực hoạt động CTTC tại Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN CHUNG

Nợ xấu là một thực tế khách quan trong hoạt động tín dụng của các công ty CTTC nói riêng và các TCTD nói chung, bởi hoạt động tín dụng gắn liền với rủi ro. Tình trạng nợ xấu cao làm cho tình hình các TCTD trở nên yếu kém, bất ổn.

Xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài chính của các TCTD là một trong những trọng tâm lớn trong tiến trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng hiện nay, bởi sự yếu kém của hệ thống ngân hàng sẽ có tác động tiêu cực tới các lĩnh vực khác của nền kinh tế.

Với mục tiêu đề tài là nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu và đề xuất các biện pháp XLNX, qua q trình tìm tịi, phân tích và tổng hợp các luận cứ, thông tin, số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu, luận văn đã làm sáng tỏ một số vấn đề thực tiễn sau:

Thứ nhất, luận văn đã trình bày một cách hệ thống lý luận cơ bản về nghiệp vụ CTTC và nợ xấu CTTC.

Thứ hai, luận văn đã phân tích và đánh giá được những tồn tại cơ bản trong thực trạng nợ xấu và cơng tác XLNX cũng như tình hình hoạt động tại BLC.

Thứ ba, xuất phát từ thực trạng, đề tài đã đưa ra được một hệ thống giải pháp khá tồn diện và khả thi nhằm kiểm sốt chất lượng các khoản CTTC và hồn thiện cơng tác XLNX CTTC tại BLC cũng như kế hoạch phát triển CTTCtrong tương lai. Thứ tư, do tính chất tương đồng của hầu hết các Công ty CTTC tại Việt Nam, nên ngoài ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, chất lượng tín dụng, kế hoạch phát triển kinh doanh của riêng BLC cịn có thể mở rộng nghiên cứu mang tính khái quát hóa cho cả thị trường CTTC tại Việt Nam trong thời gian tới.

1. Bùi Kim Yến và Trầm Xuân Hương, 2004. Phát triển phương thức tài trợ cho

th tài chính đối với doanh nghiệp trong q trình hội nhập. Đề tài nghiên

cứu khoa học cấp bộ. Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Các văn bản pháp luật hiện hành của Chính phủ, NHNN liên quan đến hoạt động CTTC, phân loại nợ và trích lập, sử dụng dự phịng rủi ro.

3. Công ty CTTC TNHH MTV – Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2016. Phương án tái cơ cấu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2020. 4. Đặng Đức Thành, 2012. Nợ xấu ngân hàng giải quyết bằng cách nào. TP. Hồ

Chí Minh:Nhà xuất bản Thanh Niên.

5. Đoàn Thanh Hà, 2003. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính

ở Việt Nam. Luận văn tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Hồ Mạnh Tùng, 2013. Một số giải pháp giải quyết nợ xấu của các TCTD ở Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 11, trang 34-37.

7. Lê Văn Tề và Huỳnh Thị Hương Thảo, 2011. Thị trường tài chính và các định

chế tài chính trung gian. Nhà xuất bản Phương Đông.

8. Lê Quốc Phương, 2013. Bàn về giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay. Tạp chí Kinh

tế và Dự báo, số 9, trang 23-25.

9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2009. Sổ tay Tín dụng. 10. Nguyễn Văn Hải, 2013. Giải pháp xử lý nợ xấu tại Cơng ty cho th tài chính

TNHH MTV-BIDV, Luận văn Thạc sỹ. Đại học kinh tế TP.HCM.

Các văn bản , bài viết tra cứu khác

1. Châu Đình Linh: http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/buc-tranh-toan-dien-ve- xu-ly-no-xau-ngan-hang-tu-2010-den-thang-8-2015-

20150904084710834.chn[ngày truy cập 20/07/2016].

2. Đặng Văn Dân - Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/ban-ve-giai-

Hương Thảo http://tdt.edu.vn/images/stories/tapchikhoahocungdung/so_4/cho%20thu%20ti %20chnh.pdf-Cho thuê tài chính : một vài định hướng đổi mới và phát triển[ngày truy cập 20/07/2016].

4. Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán số 71, T9/2013 http://www.sav.gov.vn/2813-1-ndt/nhung-diem-nghen-can-giai-quyet-de-xu- ly-no-xau-mot-cach-triet-de-va-co-hieu-qua-.sav.[ngày truy cập 20/07/2016].

Danh mục tài liệu nước ngoài

1. CIEM & Friedrich Ebert Tiftung, 2013. Bad Debt Settlement – Crictical Issues

in Bank Restructuring in Vietnam. Central Institute For Economic

Managerment Vietnam Economic Portal.

2. Deva Dutta Dubey & A. S. Binilkumar, 2015. A look at Business Environment

and Non-Performing Loans Factors in BRICS Economies. International

Review of Research in Emerging Markets and the Global Economy (IRREM) An Online International Research Journal (ISSN: 2311-3200) 2015 Vol: 1 Issue 1.

3. Jane-Raung Lin, Chia-Jane Wang , De-Wei Chou, Fei-Chun Chueh, 2013.

Financial constraint and the choice between leasing and debt.

International Review of Economics and Finance 27, 2013-171-182.

4. Nguyen Anh Dung, 2014. Non-Preforming Loan – Case Study in Vietnam: Causes, Consequences, and effects. Arcada University of Applied Sciences.

5. To Minh Thong, 2013. Credit Risk Management and Bad Debt Controlling: Case ANZ. Lahti University of Applied Sciences.

6. Yoonhee Tina Chang , 2006. Role of Non-Performing Loans (NPLs) and Capital Adequacy in Banking Structure and Competition. University of Bath

QUY TRÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU

(Ban hành theo Quyết định số 0297/QĐ-QLRR ngày 2/10/2012 của Tổng giám đốc Cơng ty Cho th tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam)

I. QUY ĐỊNH CHUNG 1. Mục đích

- Nhằm xử lý nợ xấu nhanh chóng, hiệu quả, tận thu tiền thuê gốc và lãi thuê tài chính theo đúng quy định của pháp luật, của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và Cơng ty cho th tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam;

- Xử lý nợ xấu theo một trình tự hợp lý, rõ ràng và thống nhất;

- Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, từng cán bộ và nội dung từng khâu công việc.

2. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

- Phạm vi điều chỉnh: Quy trình này quy định trình tự, thủ tục xử lý các khoản cho thuê tài chính của Cơng ty cho th tài chính TNHH MTV BIDV thuộc 1 trong các trường hợp sau đây:

+ Là khoản nợ xấu (theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005);

+ Bên thuê là tổ chức bị phá sản, giải thể;

+ Bên thuê có biểu hiện lừa đảo, bỏ trốn hoặc vi phạm Hợp đồng cho th tài chính ở mức có nguy cơ gây tổn thất đến tài sản thuê của Công ty Cho thuê tài chính;

+ Các trường hợp khác mà Cơng ty cho th tài chính TNHH MTV BIDV buộc phải xử lý nợ.

- Đối tượng áp dụng:Quy trình được áp dụng tại các chi nhánh và Hội sở của Cơng ty Cho th Tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

CP ngày 19/5/2005 của Chính Phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Cơng ty cho th tài chính;

- Nghị định của Chính Phủ về giao dịch bảo đảm số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010;

- Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 của Chính Phủ về bán đấu giá tài sản;

- Thông tư 06/2005/TT-NHNN ngày 12/10/2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực hiện một số nội dung tại Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 và Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 của Chính Phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Cơng ty cho th tài chính;

- Thơng tư liên tịch Hướng dẫn thu hồi và xử lý tài sản cho th tài chính của Cơng ty cho thuê tài chính số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12/2007 của Ngân hàng Nhà nước, Bộ công an, Bộ tư pháp;

- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 v/v sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;

- Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ban hành kèm theo quyết định số 9365/QĐ-QLTD4 ngày 27/11/2006 và quyết định sửa đổi bổ sung một số 4130/QĐ-QLTD4 ngày 23/07/2007;

ngày 30/12/2011 của Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty cho thuê tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam;

- Các văn bản khác có liên quan.

4. Giải thích từ ngữ

Trong Quy trình này, các từ ngữ, viết tắt sau đây được hiểu như sau: - “BIDV”: Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát Triển Việt Nam.

- “Cơng ty ”: là Cơng cho th tài chính Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

- “Chi nhánh”: là Chi nhánh của Cơng ty cho th tài chính TNHH MTV -

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

-“Ban chỉ đạo xử lý nợ xấu (BCĐXLNX)”: là Ban chỉ đạo do Hội đồng Thành viên Công ty thành lập tại Hội sở và Chi nhánh của Cơng ty có thẩm quyền quyết định và chỉ đạo phương án xử lý các khoản nợ xấu theo để xuất của Tổ xử lý nợ và Phòng Quan hệ khách hàng.

-“Tổ xử lý nợ xấu”: là Tổ do Tổng Giám đốc Công ty thành lập tại Hội sở chính và Chi nhánh của Cơng ty, có trách nhiệm đề xuất phương án và trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu.

- “Lãnh đạo”: là Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc phụ trách Quan hệ Khách hàng, có trách nhiệm xem xét, phê duyệt các đề xuất về xử lý nợ xấu của Phòng Quan hệ khách hàng;

- “Trưởng phòng Quan hệ khách hàng (TPQHKH)”: là Trưởng phòng

Quan hệ khách hàng hoặc người được Trưởng phòng Quan hệ khách hàng uỷ quyền và được sự chấp thuận của Tổng Giám đốc bằng văn bản;

- “Cán bộ Quan hệ khách hàng (CBQHKH)”: là cán bộ phòng Quan hệ

-“Đơn vị đề xuất”: là Tổ xử lý nợ xấu, phịng Quan hệ Khách hàng có đề xuất phương án và biện pháp thực hiện xử lý nợ xấu trình BCĐXLNX.

5. Nguyên tắc

-Việc xử lý nợ xấu phải được thực hiện một cách khách quan, cơng khai, minh bạch, đúng trình tự, thủ tục, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên và tổ chức, cá nhân có liên quan.

- Đảm bảo khả năng thu hồi nợ thuê, hạn chế tổn thất thấp nhất trong quá trình xử lý nợ xấu.

-Việc xử lý tài sản cho thuê nhằm thu hồi nợ thuê không phải là hoạt động kinh doanh. Quá trình xử lý phải tuân thủ đúng quy định pháp luật, hiện tại là thông tư liên tịch 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12/2007 và quy trình này.

6. Trách nhiệm

- Đối với Công ty cho thuê tài chính TNHH MTV Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN:

+ Đưa ra quy trình xử lý nợ phù hợp với các quy định của pháp luật;

+ Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện quy trình này tại các phịng nghiệp vụ có liên quan tại Hội sở và các đơn vị trực thuộc để đưa ra các quyết định cần thiết, kịp thời nhằm duy trì và cải tiến quy trình;

- Đối với các ban, phịng, đơn vị trực thuộc:

+ Tuân thủ các bước của quy trình xử lý nợ xấu đã được Tổng Giám đốc Công ty ký ban hành;

+ Đề xuất những điểm không phù hợp với hoạt động thực tế.

II. NỘI DUNG QUY TRÌNH Bước 1

ĐỀ XUẤT VÀ QUYẾT ĐỊNH BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU 1. Cán bộ đề xuất lập tờ trình xử lý nợ xấu gửi Ban Chỉ đạo xử lý nợ xấu:

nợ xấu (theo mẫu BM01-QTXLNX) với các nội dung cơ bản sau:

- Tình trạng pháp lý của khách hàng và tính hợp lệ của hồ sơ th tài chính hiện hành;

- Tình trạng tài sản thuê;

- Tình hình kinh doanh, kết quả tài chính…của khách hàng; - Các biện pháp đã thực hiện để thu hồi nợ;

- Lý do cần tiến hành xử lý đối với khoản cho thuê;

- Đề xuất biện pháp xử lý và nêu rõ tính khả thi của biện pháp (áp dụng một hoặc đồng thời nhiều biện pháp phù hợp thực tế):

a) Thu hồi tài sản cho thuê, tài sản đảm bảo (nếu có) để xử lý. b) Khởi kiện khách hàng thuê.

c) Chuyển hồ sơ sang cơ quan cơng an (nếu có dấu hiệu tội phạm). d) Bán khoản nợ xấu.

e) Hình thức khác (nếu có).

*Lưu ý: Đối với trường hợp tài sản cho thuê bị mất, hỏng không thể phục hồi sửa chữa, sau khi xác định được tình trạng tài sản cho thuê bị mất hoặc hỏng không thể phục hồi sửa chữa, cán bộ đề xuất lập tờ trình như trên đồng thời tiến hành các biện pháp:

- Soạn và gửi công văn tới Bên th, đề nghị thanh tốn tồn bộ số tiền thuê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nợ xấu và giải pháp xử lý nợ xấu tại công ty cho thuê tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam giai đoạn 2017 2020 (Trang 87 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)