STT Mơ hình nghiên cứu ban đầu Kết luận từ
mơ hình
Xếp hạng mức độ
1 H1: Tồn tại mối quan hệ giữa sự phối hợp đồng cấp đến tính hiệu quả chia sẻ tri thức
Chấp nhận (H1)
1
2 H2: Tồn tại mối quan hệ giữa sự phối hợp khơng chính thức đến tính hiệu quả chia sẻ tri thức.
Chấp nhận (H2)
2
3 H3: Tồn tại mối quan hệ giữa sự khuyến khích đến tính hiệu quả chia sẻ tri thức.
Không chấp nhận (H3)
-
4 H4: Tồn tại mối quan hệ giữa tin cậy đến tính hiệu quả chia sẻ tri thức
Không chấp nhận (H4)
-
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả
Về tính chƣa hiệu quả trong việc chia sẻ tri thức dựa trên tin cậy và sự khuyến khích:
+ Đối với yếu tố tin cậy: tin cậy của ngƣời lao động, đối với ngƣời mới tiếp nhận công việc, hoặc vấn đề đội ngũ cán bộ công chức, viên chức chƣa đặc trọn tin cậy, chƣa hoàn toàn tin tƣởng vào cộng sự của mình trong quá trình chia sẻ tri thức. Kết quả đánh giá về các mối quan hệ tin cậy chƣa cao, vì vậy, mối quan hệ giữa tin cậy trong nội bộ cơ quan có ảnh hƣởng đến việc chia sẻ tri thức. Từ đó, nâng cao tính hiệu quả của chia sẻ tri thức chƣa thực sự đƣợc thể hiện tốt trong kết quả nghiên cứu.
+ Đối với yếu tố sự khuyến khích: Những sự khuyến khích trong cơ quan về các mức khen thƣởng, các sự động viên làm việc trong các nhóm, tổ chức, và hành vi của ngƣời lao động đƣợc xem trọng, trong đó cũng nhấn mạnh đến sự khuyến khích phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức,… thực sự chƣa đƣợc nhân viên xem trọng và xem đó chính là động lực của sự chia sẻ. Kết hợp với các thơng tin phân tích trên, có thể thấy, nhân viên thực sự xem trọng mối quan hệ phối hợp theo trách
nhiệm và thích sự phối hợp trong các mối quan hệ riêng, mối quan hệ gắn với các nhóm làm việc riêng hơn so với các sự khuyến khích của tổ chức.
** Thống kê mơ tả nhân tố Sự phối hợp đồng cấp