Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hệ số an toàn vốn tại các NHTM Việt Nam trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 40)

Việt Nam trong thời gian qua

Sau khi tiến hành phân tích tình hình hệ số an tồn vốn các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2017, trong phần này tác giả thực hiện xem xét ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn của các NHTM Việt Nam bao gồm quy mô tổng tài sản, tiền gửi huy động từ khách hàng, hoạt động cho vay khách hàng, hệ số thanh khoản, tỷ lệ dự phịng rủi ro, quy mơ tổng tài sản ngân hàng, chỉ số giá tiêu dùng,

20.47% 27.45% 20.74% 20.35% 16.84% 16.61% 15.72% 16.70% 15.02% 13.61% 14.39% 13.81% 12.92% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, hệ số địn bẩy, tỷ lệ chi phí hoạt động, tỷ lệ nợ xấu.

3.2.1. Quy mô tổng tài sản

Theo nghiên cứu của Rafet Aktas, Suleyman Acikalin, Bilge Bakin, Gokhan Celik (2007-2012), Nađa Dreca (2005-2010), Leila Bateni, Hamidreza Vakilifard & Farshid Asghari (2006-2012) hay Osama A.El-Ansary, Hassan M.Hafez (2004-2013) đã tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô ngân hàng và hệ số an toàn. Điều này phù hợp với thực trạng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Thực tế trong những năm qua, tổng tài sản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam đều có xu hướng tăng theo thời gian, một phần để đáp án nhu cầu an toàn vốn của Ngân hàng Nhà nước đưa ra, mặt khác cũng để làm tăng tiềm lực tài chính của các Ngân hàng trong mơi trường ngày càng cạnh tranh hiện nay. Giai đoạn từ năm 2009- 2010, tổng tài sản của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam tăng khá nhanh, cụ thể tốc độ tăng trưởng tài sản năm 2010 so với 2009 tăng 43,3% (Phụ lục 03), một con số rất ấn tượng. Điều này thực tế cũng phù hợp với thực trạng phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam bởi từ khi gia nhập WTO, hệ thống tài chính các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải phát triển phù hợp và đáp ứng với hệ thống tài chính khu vực và thế giới vì thế các Ngân hàng thương mại trong nước cần phải tăng tiềm lực tài chính mà cụ thể là tăng quy mơ tài sản để có thể cạnh tranh được với các ngân hàng thương mại nước ngồi, đặc biệt sau khi Chính phủ cấp phép thành lập cho loại hình NHTM 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam thì sự cạnh tranh ấy càng diễn ra khốc liệt hơn. Tuy nhiên khi tổng tài sản ngày càng tăng lên thì hệ số an tồn vốn của các ngân hàng lại có xu hướng giảm. Một lý do giải thích cho vấn đề này có thể có cách tính hệ số an tồn vốn của các Ngân hàng Việt Nam có xu hướng điều chỉnh ngày càng phù hợp hơn với Basel 2 nên hệ số an tồn có xu hướng chệch đi so với bản chất đã ngày càng trở về đúng bản chất ban đầu nên hệ số an tồn vốn có xu hướng giảm. Một lý

khác có thể giải thích cho điều này là khi quy mơ ngân hàng ngày càng tăng thông qua tổng tài sản ngày càng tăng thì ngân hàng có thừa một lượng dự trữ vốn lớn hơn nên được xếp hạng tín dụng tốt hơn giảm rủi ro, đồng thời ngân hàng có xu hướng giảm tỷ lệ duy trì an tồn vốn xuống để thực hiện cho vay hoặc đầu tư nên làm cho hệ số an toàn vốn giảm xuống.

Sang đến năm 2012, với tình hình khó khăn chung đối mặt với hậu quả của suy thối tồn cầu, nền kinh tế trong nước cũng bị ảnh hưởng khơng nhỏ, trong đó có bộ phận tài chính là hệ thống các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng tài sản của năm 2011 tăng 24% so với năm 2010, đặc biệt năm 2012 tốc độ này chỉ tăng 3.95% so với năm 2011 và năm 2013 tăng 14.37% so với năm 2012, điều này cho thấy có một sự sụt giảm đáng kể trong tốc độ tăng trưởng tài sản trung bình trong 3 năm gần đây, điều này cũng hồn tồn phù hợp tình hình hoạt động khó khăn chung của các NHTM trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên từ năm 2013 đến 2016 tốc độ tăng trưởng tài sản lại có chiều hướng gia tăng nhưng tăng không cao. Một số Ngân hàng vẫn duy trì được mức tăng trưởng tài sản tốt qua các năm và cụ thể đạt được giá trị tổng tài sản cao nhất tính đến 31/12/2016 là Ngân hàng BIDV, Vietinbank, Vietcombank, MBbank lần lượt là 1,006,404 tỷ đồng; 948,699 tỷ đồng; 787,907 tỷ đồng; 256,259 tỷ đồng. Đây là những Ngân hàng lớn và có sự phát triển ấn tượng trong những năm qua.

Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng quy mô tài sản của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 – 2016

So với 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tăng trưởng 43.3% 24.04% 3.95% 14.36% 12.53% 17.89% 17.4% 20% Nguồn phụ lục 03

Hình 3.2 Tình hình biến động quy mơ tổng tài sản của các NHTM Việt Nam

Hình 3.3 Tình hình biến động hệ số an tồn vốn của các NHMT Việt Nam

3.2.2. Tiền gửi huy động từ khách hàng

Theo nghiên cứu Ijaz Hussain Bokhari, Syed Muhamad Ali, Khurram Sultan (2005-2009), Nađa Dreca (2005-2010), Bahiru Workneh (2002-2013). Tiền gửi thường được coi là các nguồn quỹ rẻ hơn so với các khoản vay và các cơng cụ tài chính tương tự (như tài trợ bằng trái phiếu hoặc cho vay hợp vốn và cho vay chứng khoán) cho các ngân hàng. Khi tiền gửi tăng, các ngân hàng nên được điều tiết và kiểm soát để đảm bảo quyền của người gửi tiền, và để bảo vệ một ngân hàng khỏi bị mất khả năng thanh toán. Khi người gửi tiền đánh giá đúng vị thế của ngân hàng với sự tin tưởng tín nhiệm thì các Ngân hàng thương mại có xu hướng duy trì một hệ số an tồn vốn thấp hơn. Và với những ngân hàng có lượng tiền gửi dồi dào thì khả năng thanh khoản của ngân

29.40 29.97 30.88 30.94 31.22 31.67 31.92 31.92 32.09 32.24 32.36 32.52 32.70 0 5 10 15 20 25 30 35 40 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Min Max SIZE 20.47%27.45%20.74%20.35% 16.84%16.61%15.72%16.70%15.02%13.61%14.39%13.81%12.99% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Min Max CAR

hàng này cũng cao hơn do đó ngân hàng có xu hướng duy trì hệ số an tồn vốn thấp hơn. Điều này phù hợp với thực trạng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Trong thời gian qua, tơi nhận thấy các nhóm Ngân hàng lớn ổn định có số lượng tiền gửi từ khách hàng như Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thường duy trì một hệ số an tồn vốn thấp hơn. Bên cạnh đó khi quy mơ tiền gửi từ khách hàng ngày càng tăng và có xu hướng ổn định thì các ngân hàng có xu hướng giảm hệ số an tồn vốn. Nhìn chung giai đoạn 2005 – 2017, tỷ lệ huy động vốn có xu hướng di chuyển ngược chiều với hệ số an toàn vốn và thể hiện rõ nhất từ 2011-2017. Cụ thể giai đoạn từ năm 2005-2007, tỷ lệ huy động vốn có xu hướng di chuyển ngược chiều hệ số an tồn vốn và sau đó tỷ lệ huy động vốn giảm liên tục từ 2007 đến 2011 và hệ số an toàn vốn cũng có xu hướng giảm cùng chiều. Giai đoạn từ năm 2008 đến 2009 và từ năm 2010 đến 2011, tỷ lệ huy động vốn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ và xu hướng tăng liên tục từ năm 2012 đến 2017 thì trong khi đó từ năm 2008 đến năm 2017, hệ số an tồn vốn có xu hướng giảm và giữ ổn định dao động quanh mức 13% từ 2014 đến 2017.

Năm 2008 một cuộc đua lãi suất huy động đã diễn ra, có lúc lãi suất huy động của một vài ngân hàng vừa và nhỏ lên đến ngưỡng 20%. Sau đó một cuộc đua lãi suất lại tiếp tục diễn ra năm 2010, cụ thể đầu tháng 11/2010 lãi suất huy động khoản 10%- 11%, sau đó đầu tháng 12/2010 lãi suất huy động ở mức 13.2% -13.9% và giữa cuối tháng 12/2010, lãi suất huy động từ 15%-17% vượt xa mức trần lãi suất đồng thuận là 14%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng huy động vốn năm 2011 của Ngân hàng thương mại chững lại và tăng lại từ năm 2012 vì NHNN ban hành Thơng tư số 02/2011/TT- NHNN, chính thức áp trần 14%/năm. Quy định trần lãi suất lên 14%/năm khiến các Ngân hàng thương mại gặp khó khăn trong việc huy động vốn. Đó cũng là lý do tỷ lệ huy động vốn chững lại từ năm 2011 và bắt đầu tăng lại từ năm 2012.

Hình 3.4 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn và tỷ lệ huy động vốn của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua (Min-Max của DEP)

3.2.3. Hoạt động cho vay khách hàng

Theo nghiên cứu của Nađa Dreca (2005-2010), đã chỉ ra rằng giữa hệ số tiền cho vay và hệ số an tồn vốn có mối quan hệ ngược chiều nghĩa là khi hệ số tiền cho vay tăng lên thì hệ số an tồn vốn cũng giảm xuống và ngựợc lại. Khi Ngân hàng duy trì một tỷ lệ cho vay khá cao thì rủi ro tín dụng của Ngân hàng khá cao, khi đó Ngân hàng cũng đang tồn tại một rủi ro vỡ nợ khá lớn bởi vì rủi ro tín dụng tăng lên và rủi ro thanh khoản cũng tăng lên, do đó Ngân hàng có xu hướng tăng hệ số an tồn vốn thơng qua tăng vốn lên đáp ứng những rủi ro xảy ra đó tuy nhiên vốn là có hạn nên mức tăng không đáp ứng được rủi ro tăng cao thì hệ số an tồn vốn sẽ có xu hướng giảm. Thực tế mối tương quan ngược chiều này lại phù hợp với thực trạng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Thực tế trong những năm qua, quy mô cho vay của các Ngân hàng thương mại Việt Nam đều có xu hướng tăng theo thời gian, đây là một trong những thu nhập chính của ngân hàng nên ngân hàng thường đẩy mạnh cho vay. Giai đoạn năm 2007 đến 2008 tỷ lệ cho vay của Ngân hàng thương mại Việt Nam có xu hướng tăng thì hệ số an tồn vốn có xu hướng giảm. Năm 2009 đến 2011, tỷ lệ cho vay có xu hướng giảm thì hệ số an tồn vốn cũng giảm theo vì đây là giai đoạn tăng

80.05%77.50%80.59%76.33% 75.53%71.01%70.76%76.14% 81.91%86.10% 84.18% 81.48%84.13% 20.47%27.45% 20.74%20.35% 16.84%16.61%15.72%16.70%15.02%13.61%14.39%13.81%12.92% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Min Max DEP CAR

trưởng nóng 2008, lạm phát tăng nên Chính phủ đã áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm lượng cung tiền trong lưu thông như tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở dẫn đến lãi suất huy động tăng lên và đồng thời lãi suất vay cũng tăng lên, khi đó hoạt động cho vay giảm nhưng giảm khơng nhiều. Đây cũng là giai đoạn bắt đầu một cuộc chạy đua lãi suất huy động để tăng tính thanh khoản của ngân hàng. Giai đoạn từ năm 2011-2014 tỷ lệ cho vay tăng nhẹ lên lại và sau đó tăng mạnh từ 2014- 2017 thì hệ số an tồn vốn có xu hướng giảm. Tỷ lệ cho vay vay ngày càng có xu hướng tăng, duy trì mức ổn định trong các năm 2012, 2013, 2014. Ngày 27/01/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN thực hiện chính

sách tiền tệ mở rộng dẫn đến lãi suất giảm, kích thích cho vay nên có một sự tăng trưởng tỷ lệ cho vay mạnh từ năm 2015. Do đó tồn tại một xu hướng rõ ràng giữa tỷ lệ cho vay và hệ số an tồn vốn nhưng nhìn chung từ 2005 đến 2017, xu hướng tổng thể là quan hệ ngược chiều.

Hình 3.5 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn và tỷ lệ cho vay trên tống tài sản của các NHTM trong mẫu nghiên cứu (Min-Max của LOA)

3.2.4. Hệ số thanh khoản

Theo nghiên cứu của Abusharba, Triyuwono, Ismail & Rahman (2009-2011), hay nghiên cứu của Rafet Aktas, Suleyman Acikalin, Bilge Bakin, Gokhan Celik

56.85% 51.97%51.77%53.18%53.13% 47.64%44.19%49.46%50.07%51.24% 56.26%59.11%60.18% 20.47%27.45%20.74%20.35%16.84%16.61% 15.72%16.70%15.02%13.61%14.39%13.81%12.92% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Min Max LOA CAR

những ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê trong việc xác định hệ số an toàn vốn đối với các ngân hàng trong khu vực theo chiều hướng tương quan dương. Khi lượng tiền mặt hay các khoảng tương đương tiền tăng lên nghĩa là khả năng thanh khoản của Ngân hàng cũng được cũng cố, rủi ro thanh khoản cũng giảm nên có một tác động tích cực lên hệ số an tồn vốn và ngược lại khi tỷ lệ vốn đầu tư bằng tiền mặt hoặc tiền mặt tương đương giảm thì nguy cơ thanh khoản ngân hàng tăng lên. Điều này phù hợp với thực trạng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Nhìn chung giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2011, hệ số thanh khoản của ngân hàng có xu hướng tăng trong khi đó thì hệ số an tồn vốn có xu hương giảm theo thời gian. Đến năm 2011 thì hệ số thanh khoản giảm đột ngột và giảm theo thời gian đến năm 2017, hệ số an tồn vốn thì có tăng và có giảm nhưng mức tăng/giảm không cao, dao động quanh một con số cố định.

Năm 2011, hệ số thanh khoản của hệ thống Ngân hàng thương mại giảm đột ngột là do ảnh hưởng năm 2010. Cụ thể năm 2010, lãi suất huy động được duy trì ở mức 12%/năm những tháng đầu năm và được điều chỉnh lên mức 14%/năm vào cuối năm trước áp lực lạm phát cao cuối năm 2010 đã bị phá vỡ buộc NHNN phải can thiệp bằng biện pháp hành chính. Năm 2011, NHNN ban hành Thông tư số 02/2011/TT- NHNN, chính thức áp trần 14%/năm và cũng trong năm 2011, NHNN đã 2 lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), 4 lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%), 5 lần tăng lãi suất thị trường mở (từ 8% lên 15%). Quy định trần lãi suất lên 14%/năm khiến các NHTM gặp khó khăn trong thanh khoản dẫn đến nảy sinh những hiện tượng thỏa thuận ngầm về lãi suất, tiền thưởng và sự nở rộ của các giao dịch ủy thác. Ở cùng một mức lãi suất giống nhau, các khoản tiền gửi chảy từ các ngân hàng nhỏ về các ngân hàng lớn, nơi được coi là an toàn hơn bởi vì uy tín và khả năng thanh khoản của các Ngân hàng lớn cao hơn, đáp ứng được khả năng rút vốn khi có những biến động . Các NHTM nhỏ gặp nhiều khó khăn để thu hút tiền gửi và giải pháp thanh

khoản cho các NHTM nhỏ thường phải dựa vào thị trường liên ngân hàng nên các NHTM lớn và NHTM Nhà nước hưởng lợi lớn từ mức lãi suất liên ngân hàng tăng cao thông qua việc cho các NHTM nhỏ vay, vì thế dẫn đến xuất hiện hiện tượng các ngân hàng lớn chèn ép các ngân hàng nhỏ, thiếu thanh khoản bằng cách từ chối cho vay các ngân hàng nhỏ, hoặc cho vay với mức lãi suất cao ở kỳ hạn ngắn hạn. Một vài ngân hàng thiếu thanh khoản trong ngắn hạn. Các ngân hàng nhỏ bị suy yếu nghiêm trọng dẫn đến hiện tượng sáp nhập ở một vài ngân hàng nhỏ. Do đó, hệ số an tồn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng giảm trong năm 2011.

Hình 3.6 Tình hình biến động hệ số an toàn vốn và hệ số thanh khoản của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua (Min-Max của LIQ)

3.2.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro

Theo nghiên cứu của tác giả Bahiru Workneh nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hệ số an toàn vốn trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Ethiopia năm 2002 đến 2013 hay của tác giả Osama A.El-Ansary, Hassan M.Hafez nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hệ số an toàn vốn năm 2015. Khi tỷ lệ dự phòng rủi ro ngân hàng tăng lên nghĩa là chi phí dự phịng rủi ro của ngân hàng tăng lên sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn, vốn chủ sở hữu bị đẩy xuống đồng thời chi phí dự phòng rủi ro tăng lên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)