Cách khắc phục: Đeo kính lão (kính hội tụ).

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 9 theo chương trinhg chuẩn in dùng luôn (Trang 108 - 110)

- Hạ từ B’ vuông góc với trục chính tại A’ thì A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính.

2. Cách khắc phục: Đeo kính lão (kính hội tụ).

Giả thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. Biết cách thử mắt bằng bảng thử thể lực. 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3.Thái độ: Lòng ahm thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:

Bài soạn và các dụng cụ thí nghiệm.

2.Học sinh:

Học bài cũ và đọc trớc bài ở nhà.

III.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

1. Nêu cấu tạo chính của mắt, so sánh mắt và máy ảnh.

2. Thế nào là điểm cực cận, cực viễn? HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV

Hoạt động 2:

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1.

Những biểu hiện triệu chứng của mắt cận: + Khi đọc sách phải đặt gần mắt hơn bình thờng.

+ Ngồi trong lớp nhìn lên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp không nhìn thấy các vật ở ngoài sân.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2.

Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt, điểm Cực viễn của mắt gần hơn mắt bình thờng.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3.

Để phân biệt đó là hội tụ hay phân kỳ ta đa vật lại gần thấu kính nếu thấy ảnh ảo lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ, còn nếu ảnh nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kỳ.

Hoặc sờ vào thấu kính nếu thấy phần giữa dày hơn phần rìa thì đó là thấu kính hội tụ còn ngợc lại thì đó là thấu kính phân kỳ. HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác dụng của kính cận.

I – Mắt cận thị.

1. Những biểu hiện của mắt cận thị.

Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt, điểm Cực viễn Cv của mắt gần hơn mắt bình thờng.

2. Cách khắc phục cận thị.

Đeo kính cận: Kính cận là một thấu kính phân kỳ.

Tác dụng khi đeo kính phân kỳ: Vật ở xa mắt cho ảnh lại gần mắt.

Hoạt động 3:

HS: Đọc thông tin phần I và trả lời câu hỏi:

Mắt lão có đặc điểm gì?

Điểm cực cận của mắt lão xa hơn hay gần hơn mắt bình thờng?

HS: Nhận biết kính lão là kính hội tụ hay phân kỳ bằng các phơng pháp trên.

HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ

II – mắt lão.

1. Những đặc điểm của mắt lão.Mắt ngời già khả năng điều tiết kém. Mắt ngời già khả năng điều tiết kém. Chỉ nhìn thấy các vật ở xa, không nhìn thấy các vật ở gần mắt. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thờng.

2. Cách khắc phục: Đeo kính lão (kínhhội tụ). hội tụ).

GAVL9- áp dụng cho năm học 2013 - 2014 108

• F’ F O • B’ B A’ A Cv Mắt B’ A’ • A F B • F’ O I Cc •

Khi đeo kính lão vật ở gần mắt cho ảnh ra xa mắt.

Hoạt động 4:

GV: YC HS nghiên cứu và làm các bài tập C7 và C8.

Học sinh đọc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT.

III – Vận dụng;

Tiết: 56 Bài: Kính lúp

Soạn ngày: 20/3/2011

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức:

- Trả lời đợc câu hỏi : Lúp dùng để làm gì ?

- Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp: Là thấu kính hội tụ, tiêu cự ngắn. - Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

- Sử dụng đợc kính lúp để quan sát một vật nhỏ. 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3.Thái độ: Tính cần cù lòng ham thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:

Bài soạn và các dụng cụ thí nghiệm.

2.Học sinh:

Học bài cũ và dọc trớc bài ở nhà.

III.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

1. Nêu các đặc điểm của mắt cận, cách khắc phục, vẽ hình giải thích tác dụng của kính.

2. Nêu các đặc điểm của mắt lão, cách khắc phục, vẽ hình giải thích tác dụng của kính.

HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV

Hoạt động 2:

HS: Đọc thông tin phần 1.

H: Lúp là gì? Quan sát kính lúp và cho biết độ bội giác của kính đó ?

H: Từ công thức trên em hãy cho biết kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài hay ngắn.

H: Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X, vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 9 theo chương trinhg chuẩn in dùng luôn (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w