Đặt thấu kính gần dòng chữ Nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 9 theo chương trinhg chuẩn in dùng luôn (Trang 97 - 101)

thấu kính thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn khi nghìn trực tiếp dòng chữ đó.

C9: Thấu kính phân kỳ có những đặc điểm

Tiết: 49 Bài:45 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

Soạn ngày: 28/02/2011

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức:

Nêu đợc ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt đợc ảnh ảo đợc tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì.

Dùng hai tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

2.Kĩ năng:

Dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ.

3.Thái độ: Tính cần cù, lòng ham thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bài soạn và các đồ dùng khác. 2.Học sinh: Học bài cũ và đọc trớc bài ở nhà. III.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm.

H: Chứng tỏ ảnh của vật không hứng đợc trên màn chắn với mọi vị trí của vật? H: Làm thế nào để quan sát đợc ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ ? ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngợc chiều với vật ? Kích thớc của ảnh so với vật ?

I - Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.

1. Thí nghiệm.

2.Nhận xét.ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ luôn là ảnh ảo, cùng chiều với vật.

Hoạt động 2:

H: Dựa vào kiến thức đã học bài trớc hãy nêu cách dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ?

H: Cho hình vẽ AB là vật đặt trớc thấu kính phân kỳ hãy dựng ảnh A’B’ của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ.

H: Dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính ?

II Cách dựng ảnh. (SGK)

Hoạt động 3:

H: Cho vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính f = 12 cm. d = 8cm.A nằm trên trục chính.

Dựng ảnh của vật trong hai trờng hợp : Thấu kính là hội tụ, thấu kính là phân kỳ so sánh và nêu nhận xét.

III - Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu

kính

a.Trờng hợp thấu kính là thấu kính hội tụ.

b.Trờng hợp thấu kính là thấu kínhphân kỳ.

GAVL9- áp dụng cho năm học 2013 - 2014 98

• F • F B A O I A’ B’

ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có kích thớc lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo bởi thấu kính phân kỳ.

Hoạt động 4:

HS: Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng.

IV – Vận dụng.

C6: Giống nhau: ảnh cùng chiều với vật. Khác nhau: ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có kích thớc lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo bởi thấu kính phân kỳ.

C7: Sử dụng tam giác đồng dạng cho trờng hợp a. thấu kính hội tụ ta có: A’B’ = 1,8cm.

Sử dụng tam giác đồng dạng cho trờng hợp b. thấu kính phân kỳ ta có: A’B’ = 0,36cm. C8: Bạn Đông bị cận thị nên kính của bạn là kính phân kỳ do đó ta nhìn thấy mắt bạn to hơn khi bạn đeo kính. Vì khi bạn đeo kính ta nhìn qua kính thấy ảnh ảo của mắt bạn nhỏ hơn vật. Duyệt ngày: /02/2011 • F’ F O • B’ B A’ A

Tiết: 50 Bài:46 Thực hành:

đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Soạn ngày: 06/3/2011

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức:

Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơnmg pháp nêu trên.

2.Kĩ năng: Bố trí và tiến hành thí nghiệm. 3.Thái độ: Tính nghiêm túc và cẩn thận. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:

Bài soạn và các dụng cụ thí nghiệm.

2.Học sinh:

Đọc trớc bài và chuản bị trớc mẫu báo cáo thực hành.

III.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Gv: Đa ra các câu hỏi kiểm tra lý thuyết của bài thực hành.

Hs: Trả lời các câu hỏi.

Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS.

*Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành.

Hoạt động 2:

Gv: Hớng dẫn và yêu cầu HS các nhóm bố trí và tiến hành TN đo tiêu cự của thấu kính. Hs: Các nhóm bố trí và tiến hành TN. Gv: Quan sát và đa ra các điều chỉnh cần thiết.

*Thực hành đo tiêu cự của thấu kính.

Hoạt động 3:

Gv: Yêu cầu mỗi HS trình bày kết quả TN vào mẫu báo cáo.

Hs: Thực hiện.

Gv: Nhận xét thái độ của các nhóm trong giờ học.

Gv: Thu báo cáo và đánh giá

*Hoàn thành báo cáo thực hành.

Tiết: 51 Bài: 47 sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh

Soạn ngày: 06/3/2011

I.Mục tiêu.

1.Kiến thức:

Nêu và chỉ ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. Nêu và giải thích đợc các đặc điểm về ảnh trên phim của máy ảnh.

Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong maý ảnh.

2.Kĩ năng: Quan sát, vẽ ảnh của vật. 3.Thái độ: Lòng ham thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên:

Bài soạn và các đồ dùng thí nghiệm.

2.Học sinh:

Học bài cũ và đọc trớc bài ở nhà.

III.Tiến trình dạy học.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Cho các nhóm học sinh quan sát mô hình máy ảnh để nhận biết đợc các bộ phận của máy ảnh, sau đó cho học sinh quan sát ảnh của ngọn nến trong phim của máy ảnh.

Hs: Các nhóm thực hiện.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 9 theo chương trinhg chuẩn in dùng luôn (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w