Soạn ngày: 14/02/2011
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
Mô tả đợc việc thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả đợc TN thể hiện mối qua hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
2.Kĩ năng: Giải thích một số hiện tợng. 3.Thái độ: Tính cần cù, lòng ham thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bài soạn và các dụng cụ TN. 2.Học sinh: Học bài cũ và đọc trớc bài ở nhà. III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm H: Chứng minh rằng đờng nối các vị trí A, I, A’ là đờng truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt ?
H: Nêu nhận xét về đờng truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. HS: Ghi kết quả đo vào bảng.
Kết quả đo Lần đo Góc tới i Góc khúc xạ r 1 600 2 450 3 300 4 00
H: Qua thí nghiệm em có kết luận gì? Khi truyền ánh sáng từ không khí vào thủy tinh thì truyền ánh sáng từ không khí vào thủy tinh thì có hiện tợng gì? Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ nh thế nào ?
GV: Cho hs đọc thông tin sgk và hỏi:
Khi chiếu ánh sáng từ môi trờng không khí sang môi trờng rắn lỏng thì có hiện tợng gì ?
I – Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. tới.
1. Thí nghiệm.
2. Kết luận:
Khi ánh sánh truyền từ không khí sang thủy tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm).
3. Mở rộng.
Khi truyền ánh sáng từ không khí vào môi trờng rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Hoạt động 2:
Gv: Thông qua một số câu hỏi hệ thống l- ợng kiến thức của bài.
Hs: Trả lời các câu hỏi của GV. Gv: Hớng dẫn HS thực hiện C3. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3
GV: hớng dẫn HS vẽ hình.
Gv: Yêu cầu HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại, đọc trớc bài: Thấu kính hội tụ.
II – Vận dụng.
Câu C3: Câu C4:
GAVL9- áp dụng cho năm học 2013 - 2014 90
I E G K N’ N S P Q Không khí N ớc
Duyệt ngày: /02/2011
Tiết: 46 Bài:42 Thấu kính hội tụ
Soạn ngày: 21/02/2011
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.
Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phơng qua tiêu điểm) thấu kính hội tụ.
Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
2.Kĩ năng: Giải thích các hiện tợng. 3.Thái độ: Tính cần cù, lòng ham thích khoa học. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bài soạn, các dụng cụ TN. 2.Học sinh: Học bài và đọc trớc bài ở nhà. III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Làm thí nghiêm chiếu chùm sáng song song vào thấu kính hội tụ
H: Chùm khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà ngời ta gọi là thấu kính hội tụ? điểm gì mà ngời ta gọi là thấu kính hội tụ? H: Hãy chỉ ra tia tới và tia ló trong thí nghiệm.
GV: Cho các nhóm học sinh quan sát thấu kính và hỏi:
So sánh độ dày của phần rìa và phần giữa của thấu kính hội tụ.
GV: Cho học sinh biết cách vẽ thấu kính, ký hiệu vẽ thấu kính.