Kết luận Chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của biến động lãi suất và tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, bằng chứng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63)

3.2.1.Mơ hình 1 : Hồi quy OLS cơ bản

4.5. Kết luận Chương 4

Kết quả nghiên cứu từng phần được cụ thể: Các chuỗi dữ liệu của các biến đều khơng có phân phối chuẩn với mức ý nghĩa 1%, riêng biến Ngân hàng TMCP Ngoại Thương đạt mức ý nghĩa 10%. Có 3/ 9 chuỗi dữ liệu các biến có hình dáng phân phối lệch trái với một "đi" kéo dài về phía bên trái do trị trung bình bị một số ít quan sát có giá trị nhỏ kéo giảm đi khiến nó bé hơn trung vị. Các trường hợp còn lại là FX, VCB, SHB, NVB; MBB, BANKINDEX có hình dáng phân phối lệch phải chứng tỏ tập dữ liệu của 06 chuỗi này phần lớn nhỏ hơn giá trị trung bình.

Kiểm định tính dừng Augmented Dickey - Fuller (ADF) của các chuỗi độc lập và phụ thuộc: các chuỗi dữ liệu đều dừng với mức ý nghĩa 1% và dựa trên đồ thị chuỗi thời gian, hình dạng của các chuỗi dừng về trung bình và phương sai khi dữ liệu dao động theo phương ngang với biên độ dao động biến động theo thời gian.

Kết quả mơ hình hồi quy cho thấy biến động của lãi suất và tỷ giá hối đối có tác động lên tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ngân hàng hay danh mục cổ phiếu ngân hàng. Nếu xét về mức độ tác động của hai nhân tố, kết quả cho thấy biến động lãi suất tác động mạnh nhât lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu VCB và biến động tỷ giá hối đoái tác động mạnh nhất lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu CTG.Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình: có phân phối chuẩn, khơng có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan; cho thấy mơ hình phù hợp và kết quả hồi quy được sử dụng cho phân tích tiếp theo. Và kết quả kiểm định phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đổi có điều kiện bằng mơ hình ARCH (1) cho thấy tồn tại hiệu ứng phương sai thay đổi tự hồi quy ở mức ý nghĩa 1%.

Phân tích biến động của tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu và danh mục cổ phiếu với mơ hình GARCH (1,1) cho thấy biến động tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ngân hàng hay danh mục cổ phiếu ngân hàng có bị ảnh hưởng bởi các cú sốc trong quá khứ. Nhưng nếu xét về mức độ thì biến động tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ngân hàng hay danh mục cổ phiếu ngân hàng bị tác động bởi giá trị q khứ của chính bản thân nó hơn giá trị quá khứ của cú sốc. Và biến động tỷ suất của cổ phiếu MBB bị tác động ởi giá trị q khứ chính bản thân nó là nhiều nhất và biến động tỷ suất sinh lợi cổ

phiếu STB bị tác động bởi giá trị quá khứ của cú sốc là nhiều nhất.

Ước lượng tác động của biến động lãi suất và tỷ giá đối với biến động tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ngân hàng riêng lẽ và danh mục cổ phiếu ngân hàng cho thấy biến động của lãi suất và tỷ giá không những tác động lên tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu hoặc danh mục cổ phiếu mà còn tác động lên biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu hoặc danh mục cổ phiếu. Nếu xét về khía cạnh mức độ thì biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu NVB bị tác động từ biến động lãi suất nhiều nhất (hệ số là 0.3334) và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ACB bị tác động từ biến động tỷ giá hối đoái nhiều nhất (hệ số là 05831).

CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1. Tóm tắt và trình bày kết quả nghiên cứu

Cơng trình nghiên cứu về tác động của biến động lãi suất và tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ngân hàng đặc biệt quan trọng trong những năm gần đây vì đây như là hệ quả của sự thay đổi trong chế độ chính sách tiền tệ, dịng vốn tự do, sự phát triển tài chính và cơng nghệ trong thơng tin liên lạc và hệ thống giao dịch. Vì vậy, nghiên cứu này xem xét đồng thời biến động lãi suất, biến động tỷ giá và chỉ số thị trường lên tỷ suất sinh lợi và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ngân hàng bằng cách sử dụng cả hai mơ hình ước lượng OLS và GARCH. Kết quả nghiên cứu đạt được:

• Phân tích thống kê mơ tả: Các chuỗi dữ liệu của các biến đều khơng có phân phối chuẩn với mức ý nghĩa 1%, riêng biến Ngân hàng TMCP Ngoại Thương đạt mức ý nghĩa 10%. Có 3/ 9 chuỗi dữ liệu các biến có hình dáng phân phối lệch trái, các trường hợp còn lại là FX, VCB, SHB, NVB, MBB, BANKINDEX có hình dáng phân phối lệch phải chứng tỏ tập dữ liệu của 05 chuỗi này phần lớn nhỏ hơn giá trị trung bình.

• Kiểm định tính dừng Augmented Dickey - Fuller (ADF): các chuỗi dữ liệu đều dừng với mức ý nghĩa 1%.

• Kết quả mơ hình hồi quy cho thấy biến động lãi suất tác động mạnh nhất lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu VCB và biến động tỷ giá hối đoái tác động mạnh nhất lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu CTG. Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình: có phân phối chuẩn, khơng có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan. Và kết quả kiểm định phương sai của sai số ngẫu nhiên thay đổi có điều kiện bằng mơ hình ARCH (1) cho thấy tồn tại hiệu ứng phương sai thay đổi tự hồi quy ở mức ý nghĩa 1%. Từ đó có thể sử dụng kết quả để thực hiện các phân tích tiếp theo.

• Phân tích biến động của tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu và danh mục cổ ếu với mơ hình GARCH (1,1) cho thấy biến động tỷ suất sinh lợi của cổ

phiếu ngân hàng hay danh mục cổ phiếu ngân hàng có bị ảnh hưởng bởi các cú sốc trong quá khứ. Nhưng nếu xét về mức độ thì biến động tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ngân hàng hay danh mục cổ phiếu ngân hàng bị tác động bởi giá trị quá khứ của chính bản thân nó hơn giá trị q khứ của cú sốc. Và biến động tỷ suất của cổ phiếu MBB bị tác động bởi giá trị q khứ chính bản thân nó là nhiều nhất (hệ số là 0.8265) và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu STB bị tác động bởi giá trị quá khứ của cú sốc là nhiều nhất (hệ số là 0.2903).

• Ước lượng tác động của biến động lãi suất và tỷ giá đối với biến động tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ngân hàng riêng lẽ và danh mục cổ phiếu ngân hàng cho thấy biến động của lãi suất và tỷ giá không những tác động lên tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu hoặc danh mục cổ phiếu mà còn tác động lên biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu hoặc danh mục cổ phiếu. Nếu xét về khía cạnh mức độ thì biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu NVB bị tác động từ biến động lãi suất nhiều nhất (hệ số là 0.3334) và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ACB bị tác động từ biến động tỷ giá hối đoái nhiều nhất (hệ số là 05831).

5.2. Kiến nghị chính sách

Cơng trình nghiên cứu có một số gợi ý chính sách. Biết bản chất của tác động lãi suất và biến động tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ngân hàng có thể cung cấp thơng tin giá trị cho mục đích quản lý danh mục đầu tư trong và ngoài nước. Kết quả cho thấy các nhà đầu tư nên theo dõi chặt chẽ hơn chính sách tiền tệ để đưa ra quyết định đầu tư kể từ khi biến động lãi suất và tỷ giá hối đối có sức ảnh hưởng tiên đoán lên tỷ suất sinh lợi và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ngân hàng. Khi có sự thay đổi trong lãi suất và tỷ giá hối đoái, các nhà đầu tư nên thay đổi các thành phần của danh mục đầu tư do sự thay đổi đột ngột trong đánh đổi rủi ro tỷ suất sinh lợi. Đối với các nhà quản lý ngân hàng, họ cũng nên theo chính sách tiền tệ khi họ xây dựng chiến lược quản lý rủi ro. Cuối cùng, các nhà hoạch định chính sách nên đưa tình trạng hệ thống ngân hàng vào kê mục khi xây dựng chính sách tiền tệ. Điều này là rất quan trọng vì vai trị hệ thống ngân hàng trong tăng trưởng

kinh tế là chính sách quan trọng và tiền tệ có thể giúp phát triển một hệ thống ngân hàng ổn định và phát triển.

5.3. Giới hạn của đề tài

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đề tài vẫn còn một số hạn chế. Hạn chế đầu tiên là về phần dữ liệu. Bài nghiên cứu chỉ giới hạn trong lãnh thổ Việt Nam, chỉ lấy số liệu cổ phiếu của tám Ngân hàng thương mại cổ phần được niêm yết tại HOSE, HNX. Hạn chế thứ hai là bài nghiên cứu chỉ tìm hiểu cho giai đoạn từ trong giai đoạn ngày 03 tháng 09 năm 2009 và ngày 30 tháng 09 năm 2013 nên các kết luận của bài nghiên cứu chỉ có giá trị trong giai đoạn nêu trên. Hạn chế thứ ba bài nghiên cứu chưa tính tỷ suất sinh lợi cổ phiếu dựa trên giá đóng cửa điều chỉnh, đã bao gồm các yếu tố lợi nhuận mà nhà đầu tư nhận được từ việc chia cổ tức và tách thưởng cổ phiếu.

5.4. Kiến nghị hướng nghiên cứu trong tương lai

Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả kiến nghị một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu trong tương lai cần sử dụng mẫu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài hơn và cỡ mẫu rộng hơn để đánh giá đúng hơn về thực trạng kinh tế của ngân hàng trong quá khứ, qua đó có những đề xuất phù hợp cho tương lai. Thứ hai, nghiên cứu trong tương lai có thể xác định tỷ suất sinh lợi cổ phiếu dựa trên giá đóng cửa điều chỉnh để thể hiện được tỷ suất lợi nhuận và độ lệch chuẩn, cũng như xu hướng giá tương đối chính xác hơn.

Thứ ba, các nghiên cứu trong tương lai có thể nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi cho thị trường chứng khốn Việt Nam bằng các mơ hình nhân tố và nghiên cứu tâm lý, hành vi bầy đàn của các nhà đầu tư tại thị trường Việt Nam.

1. Hồ Viết Tiến, 2006. Thị trường cổ phiếu Việt Nam có hiệu quả khơng?. Tạp chí phát triển kinh tế, số 185.

2. Huỳnh Thế Nguyễn và Nguyễn Quyết, 2013. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái, lãi suất và giá cổ phiếu tại TP. HCM. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 11(21). 3. Nguyễn Quang Dong, 2010. Phân tích chuỗi thời gian trong tài chính. Nhà xuất

bản Khoa học và kỹ thuật.

4. Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự, 2009. Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

5. Phan Thị Bích Nguyệt, 2008. Đầu tư tài chính Phân tích đầu tư chứng khốn.

Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài Chính.

6. Phan Thị Bích Nguyệt và Phạm Dương Phương Thào, 2013. Phân tích tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khốn Việt Nam. Tạp chí Phát triển và hội nhậpố 8(18) , s

7. Trần Ngọc Thơ, 2005. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

8. Trương Đông Lộc và Trần Thị Hạnh Phúc, 2011. Kiểm định mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro của các cổ phiếu niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 251.

Tiếng Anh

9. Booth, J., Officer, D.T., 1985. Expectations, interest rates, and commercial bank stocks. Journal of Financial Research 8, 51–58.

10. Chamberlain, S., Howe, J., Popper, H., 1997. The exchange rate exposure of US and Japanese banking institutions. Journal of Banking & Finance 21, 871–892. 11. Choi, J.J., Elyasiani, E., Kopecky, K., 1992. The sensitivity of bank stock

returns to market, interest, and exchange rate risks. Journal of Banking &

13. Elyasiani, E., Mansur, I., 1998. Sensitivity of the bank stock returns distribution to changes in the level and volatility of interest rate: A GARCH-M model.

Journal of Banking & Finance, Volume 22, Issue 5, May 1998, Pages 535–563.

14. Elyasiani, E., Mansur, I., 2003. International spillover of risk and return among major banking institutions: a bivariate GARCH model. Journal of Accounting,

Auditing, and Finance 23, 303–330.

15. Flannery, M., 1981. Market interest rates and commercial bank profitability: an empirical investigation. The Journal of Finance 34, 1085–1101.

16. Flannery, M., James, C., 1984. The effect of interest rate changes on the common stock returns of financial institutions. The Journal of Finance 39, 1141–

1153.

17. Flannery, M.J., Hameed, A.S., Harjes, R.H., 1997. Asset pricing, time-varying risk premia and interest rate risk. Journal of Banking & Finance 21, 315–335. 18. Grammatikos, T., Saunders, A., Swary, I., 1986. Returns and risks of US bank

foreign currency activities. The Journal of Finance 41, 671–683.

19. Hahm, J.H., 2004. Interest rate and exchange rate exposures of banking institutions in pre-crisis Korea. Applied Economics 36, 1409–1419.

20. Harald A. Benink – Christian C. P. Wolff, 2000. Survey data and the interest rate sensitivity of US bank stock returns. Banca Monte dei Paschi di Siena SpA, vol. 29, no. 2, pp. 201-213.

21. Hooy, C.W., Tan, H.B., Md Nassir, A., 2004. Risk sensitivity of bank stocks in Malaysia: empirical evidence across the Asian financial crisis. Asian Economic Journal 18, 261–276.

22. Konstantinos Drakos, 2001. Interest rate risk and bank common stock returns: evidence from the Greek banking sector. Department of economics.

24. Lloyd, W.P., Shick, R.A., 1977. A test of stone's two-index model of returns.

Journal of Financial and Quantitative Analysis 12, 363–376.

25. Mansur, I., Elyasiani, E., 1995. Sensitivity of bank equity returns to the level and volatility of interest rates. Managerial Finance 21, 58–77.

26. Stone, B., 1974. Systematic interest rate risk in a two index model of returns.

Journal of Financial and Quantitative Analysis 9, 709–721.

27. Susan Ryan and Andrew C. Worthington, Time-Varying Market, Interest Rate and Exchange Rate Risk in Australian Bank Portfolio Stock Returns: A Garch-M Approach. School of Economics and Finance.

28. S. Kasman et al., 2011. The impact of interest rate and exchange rate volatility on banks' stock returns and volatility: Evidence from Turkey. Economic

Chuỗi tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ACB

Chuỗi tỷ suất sinh lợi cổ phiếu STB

Chuỗi tỷ suất sinh lợi cổ phiếu NVB

Chuỗi tỷ suất sinh lợi phi rủi ro INT

Đồ thị 4.1 - Đồ thị theo thời gian của chuỗi CTG Đồ thị 4.2 - Đồ thị theo thời gian của chuỗi ACB

Đồ thị 4.3 - Đồ thị theo thời gian của chuỗi EIB Đồ thị 4.4 - Đồ thị theo thời gian của chuỗi VCB

Đồ thị 4.7 - Đồ thị theo thời gian của chuỗi MBB Đồ thị 4.8 - Đồ thị theo thời gian của chuỗi NVB

Đồ thị 4.11 - Đồ thị theo thời gian của chuỗi INT

Exogenous: None

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=12)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -29.31032 0.0000 Test critical values: 1% level -2.567166

5% level -1.941125 10% level -1.616496

*MacKinnon (1996) one-sided p-values.

Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(CTG)

Method: Least Squares Date: 05/24/14 Time: 21:27

Sample (adjusted): 9/22/2009 9/30/2013 Included observations: 1050 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

CTG(-1) -0.898478 0.030654 -29.31032 0.0000

R-squared 0.450234 Mean dependent var 7.13E-05 Adjusted R-squared 0.450234 S.D. dependent var 0.028976 S.E. of regression 0.021484 Akaike info criterion -4.842039 Sum squared resid 0.484191 Schwarz criterion -4.837318 Log likelihood 2543.070 Hannan-Quinn criter. -4.840249 Durbin-Watson stat 2.000073

Chuỗi tỷ suất sinh lợi cổ phiếu ACB

Null Hypothesis: ACB has a unit root Exogenous: None

Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=12)

t-Statistic Prob.*

Augmented Dickey-Fuller test statistic -31.00061 0.0000 Test critical values: 1% level -2.567141

5% level -1.941122 10% level -1.616499

*MacKinnon (1996) one-sided p-values. Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(ACB)

Method: Least Squares Date: 05/24/14 Time: 21:11

Sample (adjusted): 9/04/2009 9/30/2013 Included observations: 1062 after adjustments

R-squared 0.475280 Mean dependent var 4.65E-05 Adjusted R-squared 0.475280 S.D. dependent var 0.023768 S.E. of regression 0.017217 Akaike info criterion -5.284895 Sum squared resid 0.314508 Schwarz criterion -5.280218 Log likelihood 2807.279 Hannan-Quinn criter. -5.283123 Durbin-Watson stat 1.985512

Chuỗi tỷ suất sinh lợi cổ phiếu EIB

Null Hypothesis: EIB has a unit root

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của biến động lãi suất và tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi và biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, bằng chứng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)