STT Khoản mục Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Số năm đi học của lao động chính
(1 – 5) năm 12 16,7 (6 – 9) năm 17 23,6 (10 – 12) năm 15 20,8 (13 – 14) năm 8 11,1 (14 – 15) năm 9 12,5 (15 – 17) năm 11 15,3 2 Kỹ năng
Đã qua đào tạo, tập huấn 30 41,7 Chưa được đào tạo, tập huấn 42 58,3 Tổng cộng: 72 100,0
Nguồn: Điều tra mẫu, 2012
Nguồn: Điều tra mẫu, 2012
Ngồi ra, bảng 4.3 và hình 4.3 mơ tả kỹ năng của người lao động chính trong hộ. Có 41,7% người đã được đào tạo, tập huấn, còn số người chưa được đào tạo, tập huấn chiếm tới 58,3% trong tổng số 72 hộ được phỏng vấn. Như vậy, vẫn cịn một số lượng khá lớn lao động chính của hộ vẫn chưa được đào tạo, tập huấn để có thể tham gia vào những cơng việc địi hỏi có tay nghề. Phân tích thống kê mơ tả gợi lên một vấn đề cần quan tâm đó là các cấp chính quyền nên tạo điều kiện và giúp đỡ để họ được học nghề, được tham gia các khóa đào tạo để nâng cao tay nghề, v.v.
Nguồn: Điều tra mẫu, 2012
Biểu đồ 4.3: Kỹ năng của lao động chính
4.2.2.2 Nguồn lực xã hội
Quan hệ láng giềng
Quá trình giải tỏa, di dời và TĐC gây ra nhiều thay đổi trong cuộc sống, kèm theo đó là sự phá vỡ các quan hệ xã hội cũ, và khả năng thiết lập, tạo dựng các quan hệ mới gặp nhiều khó khăn. Một trong số đó là quan hệ hàng xóm, láng giềng. “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” hay “Bán anh em xa mua láng giềng gần” là truyền thống văn hóa của dân tộc ta. Thế nhưng khi được hỏi thì có đến
88,9% hộ gia đình trả lời họ khơng nhận được sự giúp đỡ nào của hàng xóm về những khó khăn tại nơi ở mới, chỉ có 8 hộ cho biết họ nhận được sự giúp đỡ này (chiếm 11,1%). Thậm chí có hộ cịn cho biết rằng từ lúc chuyển về sinh sống họ cịn khơng biết mặt hàng xóm của họ. Chỉ có 18,1% hộ cho rằng quan hệ hàng xóm, láng giềng tại nơi ở mới tốt hơn so với nơi cũ, trong khi đó có tới 31,9% hộ trả lời rằng mối quan hệ này trở nên xấu hơn, tệ hơn.