Trình bày kết quả hồi quy theo phương pháp ước lượng Fixed Effects với biến phụ thuộc ROA ở
hai mẫu dữ liệu quan sát theo quy mô công ty nhỏ và quy mô công ty lớn. Các biến giải thích có độ trễ là 1. Ký hiệu trong dấu ngoặc đơn. *, **, và *** thể hiện ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5%, và 1%.
ROA
HTA=1 HTA=1 HTA=1 HTA=1 HTA=0 HTA=0 HTA=0 HTA=0
C 0,340** 0,300** 1,524* 1,485* 0,261*** 0,306*** 0,161** 0,224*** (0,0143) (0,0384) (0,0597) (0,0671) (0,0000) (0,0000) (0,0553) (0,0067) RETIND(-1) 0,008 0,008 0,008 0,008 -0,014** -0,015** -0,013* -0,015** (0,1355) (0,1402) (0,1800) (0,1824) (0,0379) (0,0292) (0,0512) (0,0304) LNTA(-1) -0,016* -0,012 -0,014 -0,011 - 0,017*** - 0,014*** - 0,017*** - 0,015*** (0,0719) (0,2036) (0,1051) (0,2634) (0,0001) (0,0009) (0,0001) (0,0005) LNFAGE(-1) -0,022** -0,022** - 0,025*** - 0,025** 0,0026 0,0006 0,0014 0,0005 (0,0192) (0,0225) (0,0099) (0,0116) (0,5384) (0,8744) (0,7415) (0,9081) CAPETAX(-1) -0,003 -0,003 -0,003 -0,003 0,002 0,002 0,002 0,003 (0,6296) (0,6393) (0,6442) (0,6513) (0,1685) (0,1697) (0,1487) (0,1267) CACL(-1) -0,001 -0,002 -0,001 -0,002 0,005 -0,002 0,005 -0,002 (0,5893) (0,4001) (0,5974) (0,4207) (0,0008) (0,1914) (0,0013) (0,3364) MBV(-1) 0,003 0,003 0,004 0,004 0,020*** 0,019*** 0,019*** 0,019*** (0,3529) (0,3230) (0,2902) (0,2639) (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000) NCFOTA(-1) 0,056*** 0,054*** 0,054** 0,052** 0,192*** 0,181*** 0,192*** 0,182*** (0,0076) (0,0095) (0,0104) (0,0127) (0,0000) (0,0000) (0,0000) (0,0000) PPETA(-1) -0,0004 -0,0009 0,003 0,003 0,016 -0,003 0,006 -0,008 (0,9862) (0,9725) (0,8974) (0,9049) (0,2083) (0,8100) (0,6362) (0,5302) BIG4(-1) -0,007 -0,006 0,007 0,002 (0,4807) (0,5405) (0,2156) (0,6348) BD_SIZE(-1) 0,009 0,009 0,009 0,006 (0,4202) (0,4298) (0,0001) (0,0081) BD_IND(-1) -1,721 -1,682 0,023** 0,012** (0,3033) (0,3148) (0,0326) (0,0779) BD_AUDIT(-1) -0,006 -0,005 0,026 0,026 (0,7539) (0,7716) (0,2018) (0,1921) BD_WOMEN(-1) -1,403 -1,549 -0,010 -0,023 (0,7367) (0,7108) (0,5415) (0,1620) CEO_DUAL(-1) 0,017 0,019 -0,013** -0,014**
ROA
HTA=1 HTA=1 HTA=1 HTA=1 HTA=0 HTA=0 HTA=0 HTA=0
OWN_TOP3(-1) -0,125 -0,126 -0,023** -0,024** (0,4132) (0,4085) (0,0599) (0,0465) LEV(-1) -0,028 -0,027 - 0,114*** - 0,106*** (0,3578) (0,3908) (0,0000) (0,0000) R2 0,71 0,71 0,71 0,71 0,27 0,31 0,30 0,33 F-statistic 8,92*** 8,87*** 8,51*** 8,46*** 21,25*** 24,47*** 16,26 17,94 Số quan sát 687 687 687 687 803 803 803 803
4.6. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Thứ nhất, Quản trị cơng ty có mối tương quan đối với Địn bẩy tài chính. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu trước đây của Berger và cộng sự (1997), Wen và cộng sự (2002), nghiên cứu của họ cho rằng có mối tương quan
giữa Quản trị công ty và Địn bẩy tài chính. Đối với biến số lượng người trong hội đồng quản trị, nghiên cứu của Berger và cộng sự (1997) chỉ ra rằng số lượng người trong hội đồng quản trị có mối tương quan âm đến Địn bẩy tài chính của cơng ty. Một nghiên cứu khác của Strøm và cộng sự (2014) sử dụng mẫu dữ liệu của các
công ty ở 73 quốc gia trong giai đoạn 1998-2008 cho thấy các thành viên nữ trong Hội đồng quản trị giúp công ty dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi từ đó nâng cao Hiệu quả hoạt động tài chính. Tuy nhiên, thành viên nữa thường có xu hướng e ngại rủi ro và cẩn trọng hơn trong các quyết định đầu tư và huy động vốn đầu tư. Điều này bổ trợ cho luận điểm thành viên nữ của Hội đồng quản trị có xu hướng cắt giảm việc sử dụng Địn bẩy tài chính của cơng ty để giảm rủi ro về tài chính, điều này cho thấy có mối tương quan âm giữa thành viên nữ và Địn bẩy tài chính
Thứ hai, Quản trị công ty không liên quan đến Hiệu quả hoạt động của công ty (ROE). Kết quả này khác với các nghiên cứu trước đây như Chen và cộng sự (2005), Jackling và Johl (2009), Nguyen (2011) cho rằng có mối quan hệ giữa Quản
Mak và Kusnadi (2005) cho rằng Quản trị cơng ty có mối tương quan đến Hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Thứ ba, yếu tố Địn bẩy tài chính có mối tương quan dương liên quan đến đối với ROE cho mẫu dữ liệu đầy đủ, mẫu dữ liệu công ty quy mô nhỏ và mẫu dữ liệu công ty quy mô lớn. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu trước đó. Giải thích cho mối quan hệ có mối tương quan dương là bởi các chủ nợ có thể giám sát công ty tốt hơn so với các cổ đơng bên ngồi. Các nghiên cứu của Berger và Bonaccorsi di Patti (2006); Harvey và cộng sự (2004) cho thấy việc giám sát tốt
hơn có thể hạn chế các vấn đề liên quan đến đầu tư (ví dụ như đầu tư vào các dự án giảm giá trị), qua đó tăng Hiệu quả hoạt động của cơng ty.
Như vậy, kết quả nghiên cứu nhận thấy rằng Địn bẩy tài chính khơng làm trung gian cho mối tương quan giữa Quản trị công ty và Hiệu quả hoạt động của công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
PHẦN 5: KẾT LUẬN
Quản trị công ty là một trong những chủ đề nhận được nhiều quan tâm hiện nay, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng. Bài nghiên cứu đã đưa ra hai câu hỏi quan trọng đặt ra ở đây: Thứ nhất, hoạt động Quản trị công ty tốt có thể làm giảm nguy cơ thua lỗ của công ty (rủi ro về đầu tư và rủi ro về tài chính)? Thứ hai, các cơng ty có hoạt động Quản trị cơng ty tốt thường có phải có kết quả hoạt động tốt hơn so với các công ty Quản trị công ty yếu kém? Các nghiên cứu trước đưa ra nhiều kết quả trái chiều, nhiều nhà quản lý trên thế giới tin tưởng rằng Quản trị công ty tốt sẽ làm giảm khả năng thua lỗ quá mức của công ty và tăng cường hiệu quả hoạt động của công ty. Bài nghiên cứu sử dụng một mẫu dữ liệu nghiên cứu lớn bao gồm các công ty hoạt động trong lĩnh vực phi tài chính đang niêm yết trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2009-2016 với mục đích xem xét mối tương quan giữa Quản trị cơng ty, Địn bẩy tài chính và Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Bài nghiên cứu thấy rằng đối với một công ty, Quản trị công ty (bao gồm các yếu tố như quy mô Hội đồng quản trị, số lượng thành viên độc lập của Hội đồng quản trị, quy mơ Ban kiểm sốt, số lượng thành viên nữ trong Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị, cơ cấu sở hữu và sở hữu cổ phần của Ban Giám đốc) khơng có mối tương quan đến Địn bẩy tài chính và Hiệu quả hoạt động của cơng ty. Tuy nhiên, vẫn có một phần nhỏ yếu tố Quản trị cơng ty có tác động đến Địn bẩy tài chính và Hiệu quả hoạt động của cơng ty ở các cơng ty niêm yết có quy mơ nhỏ trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tuy bài nghiên cứu không chứng minh được sự tương quan theo các giả thuyết trên, nhưng bải nghiên cứu đề xuất để nâng cao chất lượng quản trị công ty, Việt Nam cần ưu tiên các vấn đề chính sau đây: Đầu tiên, cần phải rà sốt định kỳ và điều chỉnh kịp thời các quy tắc về quản trị công ty để phù hợp với bối cảnh hiện tại và đáp ứng được những điều kiện thay đổi của thị trường nhằm bảo đảm được quyền lợi tối đa cho các cổ đông nhỏ lẻ. Thứ hai, cần phát triển các tổ chức dành cho các thành viên HĐQT chuyên nghiệp (hay còn gọi là quản trị viên), cho các nhà đầu tư và các chuyên gia khác.
việc tuyên truyền các thông lệ quản trị công ty tốt và phản ánh các thực trạng quản trị công ty yếu kém. Thứ tư, cần đưa ra các cơ chế thưởng - phạt phù hợp để vừa khuyến khích các doanh nghiệp, mặt khác áp dụng quản trị cơng ty tốt, theo đó, cần vinh danh các doanh nghiệp thực hiện quản trị công ty tốt và công bố tên các doanh nghiệp quản trị công ty yếu kém thông qua xếp hạng về quản trị cơng ty. Ngồi ra, cần phát triển tư duy tuân thủ quản trị công ty thông qua các quy định và cưỡng chế thực thi. Cuối cùng, cần phát triển văn hóa doanh nghiệp - yêu cầu HĐQT, nhà đầu tư và các bên liên quan thực hiện các vai trị của mình nhằm nâng cao chất lượng quản trị công ty.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hoàng Ngọc Nhậm, 2005. Bài tập Kinh tế lượng với sự trợ giúp của Eviews, Stata. Hà Nội: NXB Thống kê.
2. IFC, 2010. Cẩm nang Quản trị công ty. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 3. OECD và IFC, 2004. Các nguyên tắc Quản trị công ty của OECD. [pdf] <
https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/45034702.pdf> [07/12/2017].
4. Nguyễn Quang Đông, 2006. Giáo trình Kinh tế lượng – chương trình nâng cao. Hà Nội: NXB Thống kê.
5. Trần Ngọc Thơ, 2007. Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại. Hà Nội: NXB Thống kê.
Tiếng Anh
1. Agrawal, A., Knoeber, C.R., 1996. Firm performance and mechanisms to control agency problems between managers and shareholders. Journal of Financial and
Quantitative Analysis, 31: 377-397.
2. Aldamen, H., Duncan, K., Kelly, S., McNamara, R., Nagel, S., 2012. Audit committee characteristics and firm performance during the global financial crisis. Accounting & Finance, 52: 971-1000.
3. Anderson, R.C., Mansi, S.A., Reeb, D.M., 2004. Board characteristics, accounting report integrity, and the cost of debt. Journal of Accounting and Economics, 37: 315-342.
4. Antoniou, A., Guney, Y., Paudyal, K., 2008. The determinants of capital structure: capital market-oriented versus bank-oriented institutions. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 43: 59-92.
5. Azizkhani, M., Monroe, G.S., Shailer, G., 2010. The value of Big 4 audits in Australia. Accounting & Finance, 50: 743-766.
6. Beasley, M.S., 1996. An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud. The Accounting Review, 71:
443-465.
7. Berger, A.N., Bonaccorsi di Patti, E., 2006. Capital structure and firm performance: A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry. Journal of Banking & Finance, 30: 1065-1102.
8. Berger, P.G., Ofek, E.L.I., Yermack, D.L., 1997. Managerial entrenchment and capital structure decisions. Journal of Finance, 52: 1411 -1438.
9. Bhabra, G.S., 2007. Insider ownership and firm value in New Zealand. Journal of Multinational Financial Management, 17: 142-154.
10. Bhagat, S., Bolton, B., 2008. Corporate governance and firm performance.
Journal of Corporate Finance, 14: 257-273.
12. Caramanis, C., Lennox, C., 2008. Audit effort and earnings management.
Journal of Accounting and Economics, 45: 116-138.
13. Chang, Y.-K., Chou, R.K., Huang, T.-H., 2014. Corporate governance and the dynamics of capital structure: New evidence. Journal of Banking & Finance, 48: 374-385.
14. Chen, Z., Cheung, Y.-L., Stouraitis, A., Wong, A.W.S., 2005. Ownership concentration, firm performance, and dividend policy in Hong Kong. Pacific- Basin Finance Journal, 13: 431 - 449.
15. Claessens, S., Fan, J.P.H., 2002. Corporate governance in Asia: A survey.
International Review of Finance, 3: 71 -103.
16. Coles, J.L., Daniel, N.D., Naveen, L., 2008. Boards: Does one size fit all?
Journal of Financial Economics, 87: 329-356.
17. Connelly, J.T., Limpaphayom, P., Nagarajan, N.J., 2012. Form versus substance: The effect of ownership structure and corporate governance on firm value in Thailand. Journal of Banking & Finance, 36: 1722-1743.
18. Detthamrong, U., Chancharat, N., Vithessonthi, C., 2017. Corporate governance, Capital structure, and Firm performance: Evidence from Thailand. Research in International Business and Finance, 42.
19. Dey, A., Engel, E., Liu, X., 2011. CEO and board chair roles: To split or not to split? Journal of Corporate Finance, 17: 1595-1618.
20. Elsayed, K., 2007. Does CEO duality really affect corporate performance?
Corporate Governance: An International Review, 15: 1203-1214.
21. Erhardt, N.L., Werbel, J.D., Shrader, C.B., 2003. Board of director diversity and firm financial performance. Corporate Governance: An International Review,
11: 102-111.
22. García-Meca, E., García-Sánchez, I.-M., Martínez-Ferrero, J., 2015. Board diversity and its effects on bank performance: An international analysis. Journal
23. Haniffa, R., Hudaib, M., 2006. Corporate governance structure and performance of Malaysian listed companies. Journal of Business Finance & Accounting, 33: 1034-1062.
24. Harris, M., Raviv, A., 2008. A theory of board control and size. Review of Financial Studies, 21: 1797-1832.
25. Harvey, C.R., Lins, K.V., Roper, A.H., 2004. The effect of capital structure when expected agency costs are extreme. Journal of Financial Economics, 74:
3-30.
26. Hu, Y., Izumida, S., 2008. Ownership concentration and corporate performance: A causal analysis with Japanese panel data. Corporate Governance: An International Review, 16: 342-358.
27. Huang, M., Li, P., Meschke, F., Guthrie, J.P., 2015. Family firms, employee satisfaction, and corporate performance. Journal of Corporate Finance, 34: 108- 127.
28. Hutchinson, M., Mack, J., Plastow, K., 2015. Who selects the ‘right’ directors? An examination of the association between board selection, gender diversity and outcomes. Accounting & Finance, 55: 1071 -1103.
29. Jackling, B., Johl, S., 2009. Board structure and firm performance: Evidence from India's top companies. Corporate Governance: An International Review,
17: 492-509.
30. Jensen, M.C., 1986. Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers. The American Economic Review, 76: 323-329.
31. Keefe, M.O.C., Yaghoubi, M., 2016. The influence of cash flow volatility on capital structure and the use of debt of different maturities. Journal of Corporate
Finance, 38: 18-36.
32. Klein, A., 2002. Audit committee, board of director characteristics, and earnings management. Journal of Accounting and Economics, 33: 375-400.
33. Mak, Y.T., Kusnadi, Y., 2005. Size really matters: Further evidence on the negative relationship between board size and firm value. Pacific-Basin Finance Journal, 13: 301 - 318.
34. Margaritis, D., Psillaki, M., 2010. Capital structure, equity ownership and firm performance. Journal of Banking & Finance, 34: 621 -632.
35. Maury, B., 2006. Family ownership and firm performance: Empirical evidence from Western European corporations. Journal of Corporate Finance, 12: 321 -
341.
36. Modigliani, F., Miller, M.H., 1958. The cost of capital, corporation finance and the theory of investment. The American Economic Review, 48: 261 -297.
37. Muniandy, B., Hillier, J., 2015. Board independence, investment opportunity set and performance of South African firms. Pacific-Basin Finance Journal, 35,
Part A: 108-124.
38. Nguyen, P., 2011. Corporate governance and risk-taking: Evidence from Japanese firms. Pacific-Basin Finance Journal, 19: 278-297.
39. Paligorova, T., Xu, Z., 2012. Complex ownership and capital structure. Journal
of Corporate Finance, 18: 701-716.
40. Prowse, S.D., 1992. The structure of corporate ownership in Japan. Journal of Finance, 47: 1121-1140.
41. Seifert, B., Gonenc, H., Wright, J., 2005. The international evidence on performance and equity ownership by insiders, blockholders, and institutions.
Journal of Multinational Financial Management, 15: 171 -191.
42. Simpson, W.G., Gleason, A.E., 1999. Board structure, ownership, and financial distress in banking firms. International Review of Economics & Finance, 8: 281 -292.
43. Strøm, R.Ø., D’Espallier, B., Mersland, R., 2014. Female leadership, performance, and governance in microfinance institutions. Journal of Banking &
44. Uchida, K., 2011. Does corporate board downsizing increase shareholder value? Evidence from Japan. International Review of Economics & Finance, 20: 562-
573.
45. Vithessonthi, C., Tongurai, J., 2015. The effect of leverage on performance: Domesticallyoriented versus internationally-oriented firms. Research in International Business and Finance, 34: 265-280.
46. Wen, Y., Rwegasira, K., Bilderbeek, J., 2002. Corporate governance and capital structure decisions of the Chinese listed firms. Corporate Governance: An International Review, 10: 75-83.
47. Wiwattanakantang, Y., 1999. An empirical study on the determinants of the capital structure of Thai firms. Pacific-Basin Finance Journal, 7: 371 -403. 48. Wiwattanakantang, Y., 2001. Controlling shareholders and corporate value:
Evidence from Thailand. Pacific-Basin Finance Journal, 9: 323-362.
49. Yermack, D., 1996. Higher market valuation of companies with a small board of directors. Journal of Financial Economics, 40: 185-211.
50. Zelechowski, D.D., Bilimoria, D., 2004. Characteristics of women and men corporate inside directors in the US. Corporate Governance: An International Review, 12: 337-342.
51. Zhang, Q., Chen, L., Feng, T., 2014. Mediation or moderation? The role of R&D investment in the relationship between corporate governance and firm performance: Empirical evidence from the Chinese IT industry. Corporate Governance: An International Review, 22: 501-517.
PHỤ LỤC
Kiểm định Hausman Test
Kiểm định Hausman là một kiểm tra giả định thống kê trong kinh tế lượng được đặt theo tên của James Durbin, De-Min Wu và Jerry A. Hausman. Thuật toán này sử dụng để so sánh hai phương pháp ước lượng FEM và REM.
Hay nói cách khác để xem xét mơ hình FEM hay REM phù hợp hơn, ta sử dụng kiểm định Hausman. Thực chất kiểm định Hausman để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εi và các biến độc lập hay không.
Giả thiết:
Ho: εi và biến độc lập không tương quan H1: εi và biến độc lập có tương quan
Khi giá trị P_value <0.05 ta bác bỏ Ho, khi đóm εi và biến độc lập tương quan với nhau và ta sử dụng mơ hình tác động cố định. Ngược lại, ta sử dụng mơ hình tác động ngẫu nhiên.
Kết quả chạy kiểm định:
Bảng 1: Theo kết quả chạy kiểm định, Fixed Effect được sử dụng trong mơ hình phù hợp so với Random Effect
Cột 1:
Correlated Random Effects - Haus m an Tes t Equation: Untitled
Tes t cros s -s ection random effects
Tes t Sum m ary Chi-Sq. Statis tic Chi-Sq. d.f. Prob.
Cros s -s ection random 119.894694 10 0.0000