3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
3.3.2. Xử lý dữ liệu:
Theo Marciukaityte và Szewczyk (2011), tác giả phân loại các doanh nghiệp theo chính sách tài trợ là nợ hay vốn cổ phần thông qua các chỉ tiêu được tính tốn từ BCTC như sau:
Xác định nguồn tài trợ:
- Tài trợ vốn cổ phần hàng năm của một doanh nghiệp là khoản chênh lệch của thay đổi trong Vốn cổ phần thường (change in Common equity) trừ cho thay đổi trong Lợi nhuận giữ lại (change in Retained earnings). Khoản thay đổi ứng với từng chỉ tiêu bằng giá trị năm hiện tại trừ giá trị năm trước;5
- Tài trợ nợ hàng năm của doanh nghiệp là khoản thay đổi trong tổng Nợ phải trả (gồm Nợ dài hạn và Nợ ngắn hạn);
- Tài trợ bên ngoài của doanh nghiệp bằng tổng của tài trợ vốn cổ phần và tài trợ nợ.
Phân loại các mẫu tài trợ:
Tác giả chuẩn hóa “normalized” nguồn tài trợ bên ngoài bằng tổng tài sản tại thời điểm đầu mỗi năm để tính san bằng ảnh hương của quy mơ của doanh nghiệp. Khi chuẩn hóa nguồn tài trợ bên ngồi, khơng thể tính tốn đối với
5 Theo cơ sở dữ liệu Compustat:
Common Equity = Common Stock + Capital Surplus + (–Treasury Stock ) + Retained Earnings
Do đó:
Equity financing = change in (Common Equity - Retained Earnings)
Equity financing = change in (Common Stock + Capital Surplus – Treasury Stock)
Tương ứng với dữ liệu BCTC Việt Nam là:
những quan sát (firm – year) có độ dài của năm tài chính khơng đủ 12 tháng, do đó tác giả khơng tính tốn và loại trừ những quan sát này.
- Để xác định mẫu các doanh nghiệp tài trợ đáng kể từ bên ngoài (external financing), tác giả lựa chọn những quan sát có tỷ lệ tài trợ bên ngồi đã được chuẩn hóa trên tổng tài sản trên 25%. Năm tài chính có giá trị tài trợ bên ngoài đã ước lượng thuộc trong mẫu, được gọi là năm sự kiện (năm 0).
- Tác giả giới hạn lại các quan sát trong mẫu là cần thiết, để đảm bảo có thể ước lượng được biến kế tốn dồn tích có điều chỉnh tại năm 0. Tác giả kiểm tra các giai đoạn 3 năm tài trợ, nếu những sự kiện này của cùng một doanh nghiệp và liên tiếp từ 3 năm sự kiện trở lên thì tác giả chỉ lựa chọn sự kiện sớm nhất. Hạn chế mẫu còn 561 sự kiện.
- Một doanh nghiệp có thể sử dụng cả 2 chính sách tài trợ, từ vốn cổ phần và từ nợ. Do đó, để phản ánh chính sách tài trợ chính của doanh nghiệp trong năm tài chính, tác giả chọn mẫu tài trợ vốn cổ phần (equity financing) gồm những quan sát với khoản tài trợ bên ngoài bằng vốn cổ phần vượt trội 2 lần so với khoản tài trợ nợ (128 sự kiện); Ngược lại, mẫu tài trợ nợ bên ngồi (debit financing) sẽ bao gồm những quan sát có khoản tài trợ bên ngồi bằng nợ vượt trội 2 lần so với khoản tài trợ vốn cổ phần (311 sự kiện).
Chỉ tiêu báo cáo tài chính:
Các chỉ tiêu báo cáo tài chính được sử dụng trong mơ hình ước lượng biến kế tốn dồn tích có điều chỉnh được tính tốn như sau:
Chỉ tiêu Cách tính
EXBIj,t – Thu nhập trước
các khoản bất thường và các khoản từ hoạt động không liên tục.
(Lãi trước thuế - Thuế)
CFOj,t – Lưu chuyển
tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Cách tính
CHGARj,t –
(Tăng)/giảm các khoản phải thu
LCTT gián tiếp:
(Tăng)/giảm các khoản phải thu
LCTT trực tiếp:
(Tiền thu từ bán hàng, Cung cấp dịch vụ và DT khác – Doanh thu thuần)
CHGINVj,t – (Tăng)/giảm hàng tồn kho LCTT gián tiếp: (Tăng)/giảm hàng tồn kho LCTT trực tiếp:
-(Hàng tồn kho ròng năm t – Hàng tồn kho rong năm t-1)
CHGAPj,t – Tăng/(giảm)
các khoản phải trả
LCTT gián tiếp:
Tăng/(giảm) các khoản phải trả
LCTT trực tiếp:
Tiền chi trả cho người cung cấp HH và dịch vụ - [Doanh số thuần + (Tăng)/giảm hàng tồn kho)
CHGTAXj,t –
Tăng/(giảm) khoản thuế phải trả
LCTT gián tiếp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã trả - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
LCTT trực tiếp:
Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
CHGOTHj,t – khoản
thay đổi Tài sản ngắn hạn khác
(Tài sản ngắn hạn năm t – Tài sản ngắn hạn năm t-1) DEPj,t – khoản thay đổi
Chi phí khấu hao
(Khấu hao tài sản cố định năm t – Khấu hao tài sản cố định t-1)
∆REVj,t – khoản thay đổi
Doanh thu thuần (Doanh thu thuần năm t – Doanh thu thuần năm t-1)
PPE j,t – Tài sản cố định
ròng
(Nguyên giá tài sản cố định năm t – Nguyên giá tài sản cố định t-1)
TR j,t – khoản phải thu