Thang đo Số biến quan sát Cronbach’s Alpha
Cam kết tình cảm (AC) 6 0.883 Cam kết đạo đức (NC) 7 0.898 Cam kết tiếp tục (CC) 7 0.895 Sự trung thành về thái độ (AL) 4 0.862 Sự trung thành về hành vi (BL) 3 0.825
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả (2018)
Sau khi loại 2 biến quan sát AC5 và CC4, 27 biến quan sát còn lại tiếp tục được sử dụng để tiến hành các bước phân tích dữ liệu tiếp theo.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Với phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, dữ liệu được phân tích bằng phương pháp trích Principal Axis Factoring và phép xoay Promax.
Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất: Biến quan sát NC1 có trọng số nhân tố khá thấp (0.4) và không đáp ứng giá trị nội dung (tách sang nhóm biến đo lường khái niệm Cam kết tiếp tục – CC) nên bị loại (Phụ lục 4). Hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo khái niệm NC được tính tốn lại sau khi loại biến NC1. Cronbach‟s Alpha (NC) = 0.897 > 0.6 nên đáp ứng được độ tin cậy của thang đo.
Kết quả phân tích EFA lần thứ hai: 26 biến quan sát cịn lại chia thành 5 nhóm nhân tố với trị số Eigenvalue là 1.194 (lớn hơn 1) và tổng phương sai trích là 59.762% (nhỏ hơn 50%), tức các nhân tố được trích giải thích được 59.762% sự biến thiên của các biến quan sát. Các biến quan sát có trọng số nhân tố đều đạt yêu
cầu (do lớn hơn 0.4). Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể) do Sig. = 0.000 (nhỏ hơn 0.05). Giá trị KMO = 0.933 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 nên phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Như vậy, phân tích EFA có ý nghĩa và giá trị thực tiễn. 26 biến quan sát đạt yên cầu được sử dụng cho phân tích CFA tiếp theo.
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Với mơ hình nghiên cứu được đề xuất ở chương 3, các khái niệm nghiên cứu được kiểm định bao gồm:
(1) Cam kết tình cảm (2) Cam kết đạo đức (3) Cam kết tiếp tục
(4) Sự trung thành về thái độ của nhân viên (5) Sự trung thành về hành vi của nhân viên
Những khái niệm trên đều là khái niệm bậc 1 nên nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích CFA.
Kết quả phân tích CFA (Hình 4.1) cho thấy mơ hình có các giá trị: Chi- square = 620.85, bậc tự do df = 289, p = 0.000. Chỉ số Chi-square/df = 2.148 < 3, TLI = 0.922 > 0.9, CFI = 0.931 > 0.9, GFI = 0.871 > 0.85, RMSEA = 0.06 < 0.08 cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình với dữ liệu thị trường.
Hình 4.1 – Kết quả CFA (chuẩn hố) cho mơ hình tới hạn
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả (2018)
Để đo lường giá trị của thang đo, các kiểm định về tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và độ tin cậy (thể hiện qua các chỉ số độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích, hệ số Cronbach‟s Alpha) được thực hiện.
Kết quả CFA (Hình 4.1) cho thấy mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường, khơng có tương quan giữa các sai số đo lường nên các khái niệm đều đạt được tính đơn hướng.
Các hệ số đã chuẩn hóa của các thang đo (Phụ lục 5) đều có giá trị biến thiên lớn hơn 0.5 (từ 0.679 đến 0.858) và có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) nên thang đo đạt giá trị hội tụ.
Hệ số tương quan giữa các khái niệm (Bảng 4.3) đều nhỏ hơn 0.9 (từ 0.337 đến 0.493), giá trị p-value = 0.000 < 0.05 nên hệ số tương quan của từng cặp khái niệm khác biệt so với 1 (độ tin cậy là 0.95%). Do đó, các khái niệm đều đạt giá trị phân biệt.
Bảng 4.6 – Hệ số tƣơng quan giữa các khái niệm trong mơ hình Mối quan hệ Giá trị ƣớc lƣợng S.E. C.R. P
CC <--> NC 0.337 0.052 6.486 *** CC <--> AC 0.338 0.048 6.993 *** CC <--> AL 0.42 0.055 7.615 *** CC <--> BL 0.369 0.051 7.161 *** NC <--> AC 0.481 0.058 8.359 *** NC <--> AL 0.493 0.061 8.046 *** NC <--> BL 0.375 0.055 6.861 *** AC <--> AL 0.433 0.055 7.822 *** AC <--> BL 0.381 0.051 7.398 *** AL <--> BL 0.419 0.056 7.432 ***
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả (2018)
Ghi chú: SE = SQRT(1-r2)/(n-2) với n là số bậc tự do trong mơ hình; CR= (1- r)/SE với r là hệ số tương quan; p-value = TDIST(CR, n-2, 2)
Độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích của các thang đo được tính tốn dựa trên cơng thức của Jưreskog (1971), kết quả được trình bày trong bảng 4.4. Độ tin cậy tổng hợp của các thang đo đều ≥ 0.8, phương sai trích có giá trị ≥ 0.5 nên các thang đo có độ tin cậy.
Bảng 4.7 – Độ tin cậy tổng hợp và phƣơng sai trích của thang đo
Độ tin cậy tổng hợp Phƣơng sai trích
Cam kết tình cảm 0.885 0.562 Cam kết đạo đức 0.899 0.598 Cam kết tiếp tục 0.896 0.552 Sự trung thành về thái độ của nhân viên 0.863 0.611 Sự trung thành về hành vi của nhân viên 0.826 0.612
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả (2018)
Như vậy, các thang đo trong mơ hình đều đạt các tiêu chí như tính đơn hướng, độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt nên được sử dụng tiếp tục trong các kiểm định tiếp theo.
4.5. Kiểm định mơ hình lý thuyết SEM
Mơ hình đề xuất ở chương 2 với các giả thuyết và khái niệm nghiên cứu được kiểm định bằng phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, thơng qua việc ứng dụng phần mềm AMOS 20.0. Kết quả kiểm định được trình bày trên hình 4.2.
Kết quả kiểm định SEM (Hình 4.1) cho thấy mơ hình có các giá trị: Chi- square = 620.85, bậc tự do df = 289, p = 0.000. Chỉ số Chi-square/df = 2.148 < 3, TLI = 0.922 > 0.9, CFI = 0.931 > 0.9, GFI = 0.871 > 0.85, RMSEA = 0.06 < 0.08 cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình với dữ liệu thị trường.
Hình 4.2 – Kết quả SEM (chuẩn hố) cho mơ hình lý thuyết
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả (2018)
Kết quả ước lượng giữa các khái niệm nghiên cứu trong mơ hình lý thuyết được trình bày trong bảng 4.5 (Chi tiết tại Phụ lục 6)
Bảng 4.8 – Hệ số hồi quy của mơ hình lý thuyết
Mối quan hệ Giá trị ƣớc lƣợng S.E. C.R. P
AL <--- CC 0.338 0.063 5.34 *** AL <--- NC 0.3 0.068 4.416 *** AL <--- AC 0.284 0.083 3.413 *** BL <--- CC 0.235 0.07 3.351 *** BL <--- NC 0.052 0.073 0.719 0.472 BL <--- AC 0.282 0.089 3.178 0.001 BL <--- AL 0.239 0.085 2.817 0.005
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả (2018)
Bảng 4.5 cho thấy mối quan hệ giữa Cam kết đạo đức (NC) và Sự trung thành về thái hành vi của nhân viên (BL) (p=0.472) khơng có ý nghĩa thống kê (do p > 0.05), tức không đạt giá trị liên hệ theo lý thuyết. Giả thuyết H2b bị bác bỏ.
Các kết quả còn lại đều cho thấy các mối quan hệ được giả thuyết đều có ý nghĩa thống kê (do p < 0.05). Qua đó chứng minh các thang đo của các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị liên hệ lý thuyết. Giả thuyết H1a, H1b, H2a, H3a, H3b và H4 được chấp nhận với giá trị p biến thiên từ 0.000 đến 0.005 đạt mức ý nghĩa với độ tin cậy 95% (Bảng 4.6).
Bảng 4.9 – Kết quả tổng hợp sau khi kiểm định mơ hình lý thuyết
Giả
thuyết Mối quan hệ
Ƣớc lƣợng (chuẩn hóa) Ƣớc lƣợng S.E. C.R. P Kết luận H3a AL <--- CC 0.324 0.338 0.063 5.34 *** Chấp nhận H2a AL <--- NC 0.318 0.3 0.068 4.416 *** Chấp nhận H1a AL <--- AC 0.261 0.284 0.083 3.413 *** Chấp nhận H3b BL <--- CC 0.24 0.235 0.07 3.351 *** Chấp nhận H2b BL <--- NC 0.059 0.052 0.073 0.719 0.472 Bác bỏ H1b BL <--- AC 0.277 0.282 0.089 3.178 0.001 Chấp nhận H4 BL <--- AL 0.255 0.239 0.085 2.817 0.005 Chấp nhận
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả (2018)
Phát biểu kết quả giả thuyết được chấp nhận:
H1a. Cam kết tình cảm có tác động tích cực đến sự trung thành về thái độ của nhân viên (β= 0.261, S.E.= 0.083, p=0.000).
H1b. Cam kết tình cảm có tác động tích cực đến sự trung thành về hành vi của nhân viên (β= 0.277, S.E.= 0.089, p=0.001).
H2a. Cam kết đạo đức có tác động tích cực đến sự trung thành về thái độ của nhân viên (β= 0.318, S.E.= 0.068, p=0.000).
H3a. Cam kết tiếp tục có tác động tích cực đến sự trung thành về thái độ của nhân viên (β= 0.324, S.E.= 0.063, p=0.000).
H3b. Cam kết tiếp tục có tác động tích cực đến sự trung thành về hành vi của nhân viên (β= 0.240, S.E.= 0.070, p=0.000).
H4. Sự trung thành về thái độ của nhân viên có tác động tích cực đến sự trung thành về hành vi của nhân viên (β= 0.255, S.E.= 0.085, p=0.005).
4.6. Tóm tắt chƣơng 4
Chương 4 trình bày kết quả kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu chính thức. Qua các bước đánh giá sơ bộ thang đo, phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy tất cả các khái niệm đo lường đều có tính đơn hướng, đạt được độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ.
Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cho thấy tác động của cam kết tình cảm, cam kết tiếp tục, cam kết đạo đức đến sự trung thành thái độ và sự trung thành hanh vi của nhân viên với tổ chức. Đồng thời, có mối tương quan tích cực của sự trung thành thái độ và sự trung thành hành vi của nhân viên.
CHƢƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
Chương 5 trình bày tóm tắt nội dung bài nghiên cứu, các kết luận và hàm ý quản trị, các hạn chế và đề xuất hướng đi cho những nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên cao và sự trung thành của nhân viên kém là vấn đề đang được quan tâm trong ngành Ngân hàng những năm gần đây. Nghiên cứu này xem xét các tác động của cam kết tổ chức đến sự trung thành về thái độ và hành vi của nhân viên.
Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực nhân sự và hành vi tổ chức, chương 2 của bài nghiên cứu đã trình bày các khái niệm nghiên cứu: Cam kết tình cảm, Cam kết đạo đức, Cam kết tiếp tục và Sự trung thành về thái độ, Sự trung thành về hành vi của nhân viên. Đồng thời đề xuất mơ hình lý thuyết kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm đó trong ngành Ngân hàng trên thị trường Việt Nam.
Trong chương 3, phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu hỗn hợp định tính và định lượng. Sau khi xây dựng quy trình nghiên cứu và hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với địa bàn cụ thể là TPHCM, các khảo sát được tiến hành qua công cụ Google Form và bảng khảo sát giấy trực tiếp để tạo dựng dữ liệu sơ cấp (n = 316).
Kết quả nghiên cứu cuối cùng được thể hiện trong chương 4 với lần lượt các kết quả về phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.
Chương 5 được thực hiện với mục đích tóm tắt các kết quả, đưa ra các kết luận cũng như hàm ý quản trị. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng trình bày một số các hạn chế và hướng khắc phục trong tương lai.
5.2. Kết quả và đóng góp của nghiên cứu 5.2.1. Thang đo các khái niệm nghiên cứu 5.2.1. Thang đo các khái niệm nghiên cứu
Bài nghiên cứu đo lường 5 khái niệm sau: (1) Cam kết tình cảm, (2) Cam kết đạo đức, (3) Cam kết tiếp tục, (4) Sự trung thành về thái độ, (5) Sự trung thành về hành vi của nhân viên.
Khái niệm cam kết tình cảm, cam kết đạo đức, cam kết tiếp tục được đo lường dựa trên thang đo của Meyer và Allen (1990).
Theo thang đo gốc, khái niệm cam kết tình cảm được đo lường bằng 8
biến quan sát. Tuy nhiên sau khi thực hiện nghiên cứu định tính với đại diện 10 nhân viên thuộc các Ngân hàng trên địa bàn TPHCM, tất cả đã thống nhất loại biến AC4 – “Tơi có thể dễ dàng gắn bó với một tổ chức khác như tôi đang làm hiện nay”. Sau đó, tại bước phân tích định lượng, với mẫu 316 đáp viên, sau khi thực hiện phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha, biến quan sát AC5 – “Tôi cảm thấy tôi là “một phần của gia đình” trong Ngân hàng này” có hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh < 0.30 nên bị loại. Bằng việc loại biến AC4 và AC5, hệ số Cronbach‟s Alpha của thang đo cho biến AC tăng từ 0.842 lên 0.883. Với các bước phân tích tiếp theo (EFA, CFA, SEM) thang đo cam kết tình cảm đều đạt tính đơn hướng, độ giá trị và độ tin cậy.
Tương tự như khái niệm trên, thang đo cam kết đạo đức cũng loại một
biến quan sát so với thang đo gốc là NC8 – “Tôi không nghĩ rằng mong muốn trở thành một người của tổ chức là hợp lý” sau bước khảo sát định tính. Qua đánh giá EFA, biến quan sát NC1 – “Ngày nay mọi người thay đổi nơi làm việc quá thường xuyên” do có trọng số nhân tố khá thấp (0.4) và không đáp ứng giá trị nội dung (tách sang nhóm biến đo lường khái niệm Cam kết tiếp tục – CC) nên bị loại. Sau khi loại biến NC8 và NC1, các chỉ số Cronbach‟s Alpha và EFA được đánh giá lại và tiếp tục thực hiện phân tích CFA và SEM dựa trên 6 biến quan sát còn lại, thang đo cam kết đạo đức đạt tính đơn hướng, độ giá trị và độ tin cậy.
Đối với khái niệm cam kết tiếp tục, biến quan sát CC4 – “Tơi sẽ mất q nhiều “chi phí” để rời khỏi tổ chức bây giờ” bị loại sau khi đánh giá Cronbach‟s Alpha với hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh chỉ đạt 0.249 < 0.3. Tiếp tục thực hiện phân tích theo quy trình nghiên cứu, thang đo cam kết tiếp tục đạt tính đơn hướng, độ giá trị và độ tin cậy với 7 biến quan sát còn lại.
Tiếp theo, khái niệm sự trung thành về thái độ và sự trung thành về hành
vi của nhân viên được đo lường và kế thừa toàn bộ từ thang đo của Yao và cộng sự
(2019). Sau quá trình nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, những thang đo trên hồn tồn có thể được ứng dụng trong các nghiên cứu trên địa bàn TPHCM hoặc thị trường Việt Nam.
5.2.2. Kết quả mơ hình nghiên cứu
Giả thuyết H1a, H1b, H2a, H3a, H3b được chấp nhận, có nghĩa là cam kết tổ chức dựa trên tình cảm, đạo đức và tiếp tục có các mức độ ảnh hưởng khác nhau đến sự trung thành về thái độ và hành vi của nhân viên. Cụ thể, cam kết tổ chức dựa trên tình cảm, đạo đức và tiếp tục tác động tích cực đến lịng trung thành của nhân viên. Kết quả này cho thấy rằng mức độ nhận thức cao về sự phụ thuộc, nghĩa vụ và chi phí cơ hội là những yếu tố hiệu quả thúc đẩy ý định của nhân viên về việc duy trì mối quan hệ của họ với tổ chức. Ngồi ra, cam kết tình cảm và tiếp tục còn ảnh hưởng đáng kể đến sự trung thành về hành vi của nhân viên. Ngược lại, cam kết đạo đức thì khơng có ảnh hưởng như vậy. Các quan sát này chỉ ra rằng nhân viên có xu hướng tình cảm tích cực và nhận thức cao về chi phí cơ hội thường trung thành với công việc hiện tại của họ. Trong khi đó, nhận thức về trách nhiệm và đạo đức khơng phải là nhân tố góp phần duy trì lịng trung thành về hành vi. Do đó, việc nhấn mạnh sự gia tăng cảm giác tội lỗi của nhân viên do sai lệch từ các đạo