Các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bạn bè trên mạng xã hội đến quyết định mua sắm trường hợp facebook , (Trang 55 - 58)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thiết kế nghiên cứu

3.2.2. Các thang đo

Để đo lường các nhân tố của mơ hình nghiên cứu, các nghiên cứu tương tự trước đó được đánh giá, xem xét nhằm xác định thang đo phù hợp. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã tiến hành nghiên cứu định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia nhằm hiệu chỉnh thang đo phù hợp trong môi trường Việt Nam.

Hai nguồn tham khảo chính cho thang đo là từ Cha (2009) và Hsiao & các cộng sự (2010). Sở dĩ đề tài chọn hai nguồn tham khảo này là vì sự tương tự, phù hợp với nghiên cứu đang thực hiện.

Các nhân tố như cảm nhận sự hữu ích, tính dễ dàng và niềm vui được đo lường thơng qua các câu hỏi phỏng theo Cha (2009): có 3 câu hỏi nhằm đo lường nhân tố cảm nhận tính hữu ích, 3 câu hỏi đo lường cảm nhận tính dễ dàng và 4 câu hỏi để đo lường cảm nhận niềm vui.

Bên cạnh đó, dựa theo Hsiao & các cộng sự (2010) bảng câu hỏi có 3 câu để đo lường nhân tố cảm nhận khả năng của những người khuyến nghị từ Facebook, và 3 câu hỏi khác để đo lường nhân tố niềm tin vào các khuyến nghị. Tất cả nhũng câu hỏi đo lường này đều dùng thang đo Likert 7 mức độ, từ mức độ 1 (hồn tồn khơng đồng ý) đến mức độ 7 (hoàn toàn đồng ý). Thang đo ban đầu của cảm nhận khả năng và cảm nhận niềm tin từ những khuyến nghị là thang đo 5 năm mức độ, nhưng đã được đổi thành thang đo 7 mức độ cho phù hợp với các biến khác. Điều này cũng sẽ thuận tiện hơn cho việc phân tích kết quả khảo sát. Việc thay đổi mức độ thang đo sẽ không ảnh hưởng đến thang đo lường vì các thang đo đều đi từ mức độ hồn tồn khơng đồng ý đến mức độ hoàn toàn đồng ý.

Cảm nhận kinh nghiệm của việc dùng Facebook được đánh giá qua các câu hỏi lượng thời gian hàng ngày dành cho lướt Facebook. Người tham gia khảo sát được hỏi khoảng thời gian xấp xỉ cho việc sử dụng Facebook mỗi ngày. Những câu hỏi này thiết kế trên cơ sở của Ellison & các cộng sự (2007), một nghiên cứu về mối quan hệ việc sử dụng Facebook với sự hình thành và duy trì các nguồn lực xã hội. Câu hỏi đặt ra cho phép người tham gia có thể lựa chọn một trong các câu trả lời:

(1) ít hơn 10 phút, (2) 10 – 30 phút, (3) 31 – 60 phút, (4) 1 – 2 giờ, (5) 2 – 3 giờ, (6) hơn 3 giờ. Những lựa chọn này cho phép đánh giá như một thang đo liên tục trong việc phân tích, trong đó lựa chọn đầu tiên (1) đề cập đến mức độ sử dụng Facebook rất hạn chế và lựa chọn (6) cho thấy kinh nghiệm lướt Facebook dày dặn.

Các biến tìm kiếm những khuyến nghị sản phẩm từ bạn bè Facebook và các quyết định mua của người tiêu dùng dựa trên những khuyến nghị này được đánh giá thông qua hai câu hỏi trực tiếp. Thang đo Likert 7 mức độ được sử dụng để đo lường hai biến này, mức độ 1 (hồn tồn khơng đồng ý) đến mức độ 7 (hoàn toàn đồng ý) (Phụ lục 3, câu hỏi 13 và 14).

Ngoài ra, để lý giải các hoạt động chính trên Facebook của những người tham gia khảo sát, một câu hỏi được đặt ra dựa theo câu hỏi và trả lời của Raacke và Bonds-Raacke (2008), đó là câu hỏi mục đích sử dụng Facebook với các đáp án gợi ý được thiết kế.

Bảng 3.2: Các thang đo và các biến quan sát chính thức

STT Thang đo Biến quan sát Giá trị

1 Nhận thức sự hữu ích

Tìm những lời khun về sản phẩm trên

Facebook hữu ích đối với tơi. Thang đo Likert

7 mức độ Tìm những lời khuyên về sản phẩm trên

Facebook làm tôi thấy hiệu quả hơn. Tìm những lời khuyên về sản phẩm trên Facebook làm cuộc sống dễ dàng hơn.

2 Nhận thức tính dễ dàng

Tìm những lời khun về sản phẩm trên

Facebook thật là dễ. Thang đo Likert 7 mức độ Học cách tìm những lời khuyên về sản phẩm trên Facebook thật dễ.

về sản phẩm trên Facebook.

3 Nhận thức niềm vui

Tìm những lời khuyên về sản phẩm trên Facebook rất thú vị. Thang đo Likert 7 mức độ Quá trình sử dụng Facebook để tìm những

lời khuyên về sản phẩm trên Facebook thật thối mái.

Tìm những lời khun về sản phẩm trên Facebook thật vui.

Tìm những lời khuyên về sản phẩm trên Facebook rất hấp dẫn.

4 Nhận thức kinh nghiệm

Thời gian trung bình bạn lướt Facebook mỗi ngày?

5 Nhận thức khả năng

Tôi nghĩ bạn bè trên mạng Facebook của tơi có hiểu biết nhiều về các sản phẩm.

Thang đo Likert

7 mức độ Tôi nghĩ bạn bè trên mạng Facebook của tơi

có có đủ khả năng thảo luận về các sản phẩm.

Tôi nghĩ bạn bè trên mạng Facebook của tôi đủ tư cách khi thảo luận về các sản phẩm.

6 Nhận thức niềm tin trong các khuyến nghị Tôi nghĩ những khuyến nghị về sản phẩm của bạn bè tôi trên mạng Facebook là đáng tin cậy.

Thang đo Likert

7 mức độ Tôi tin tưởng những khuyến nghị về sản

Tôi tin những khuyến nghị về sản phẩm của bạn bè tơi trên mạng Facebook là có giá trị

7 Giới tính Nam / Nữ 0 / 1 9 Tìm kiếm những khuyến nghị trên Facebook

Tơi thường dùng Facebook để tham khảo những lời khuyên của bạn bè về sản phẩm định mua. Thang đo Likert 7 mức độ 10 Quyết định mua của người tiêu dùng

Tôi thường mua hàng dựa vào những khuyến nghị của bạn bè trên Facebook.

Thang đo Likert

7 mức độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bạn bè trên mạng xã hội đến quyết định mua sắm trường hợp facebook , (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)