Đo lường biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chất lượng báo cáo tài chính đến chi phí sử dụng nợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 48 - 57)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Mơ hình nghiên cứu

3.2.2. Đo lường biến

Chi phí sử dụng nợ (CoD)

Chi phí sử dụng nợ được sử dụng làm biến phụ thuộc trong bài nghiên cứu, theo sự đề nghị của Bauwhede và các cộng sự (2015), biến này được tính tốn bởi chi phí lãi vay trên tổng vay nợ của cơng ty.

𝐶𝑜𝐷 = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦

𝑁ợ 𝑣𝑎𝑦 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 + 𝑁ợ 𝑣𝑎𝑦 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛  Chất lượng BCTC đo lường theo chất lượng lợi nhuận

Dựa trên những phân tích về phương pháp đo lường chất lượng BCTC theo chất lượng lợi nhuận đã được tác giả phân tích trong chương 1, trong các nghiên cứu trước đây liên quan chất lượng BCTC (đo lường theo chất lượng lợi nhuận, Francis và các cộng sự (2005) đã phân loại đo lường chất lượng lợi nhuận theo 2 loại: Dựa trên cơ sở kế toán và dựa trên cơ sở thị trường. Nhóm tác giả cũng cho rằng đo lường dựa trên cơ sở kế tốn giải thích mạnh hơn so với dựa trên cơ sở thị trường. Chính vì vậy, trong nghiên cứu này, tác sử dụng mơ hình để đo lường chất lượng BCTC theo đề nghị của

Dechow và các cộng sự (1995) đại diện cho phương pháp đo lường chất lượng lợi nhuận dựa trên cơ sở kế toán.

Mơ hình của Dechow và các cộng sự (1995) xem xét như sau:

𝑇𝐴𝑖𝑡 𝐴𝑖𝑡−1 = 𝛼𝑖 1 𝐴𝑖𝑡−1+ 𝛽1 ∆𝑅𝐸𝑉𝑖𝑡− ∆𝑅𝐸𝐶𝑖𝑡 𝐴𝑖𝑡−1 + 𝛽2𝑖 𝑃𝑃𝐸𝑖𝑡 𝐴𝑖𝑡−1 + 𝜀𝑖𝑡 Trong đó:

- 𝑇𝐴𝑖𝑡 là tổng dồn tích tại thời điểm t - 𝐴𝑖𝑡−1 là tổng tài sản tại thời điểm t – 1

- ∆REVit: Doanh thu của công ty i trong năm t trừ doanh thu trong năm t-1; - ∆RECit: Các khoản phải thu thuần của công ty i trong năm t trừ các khoản phải

thu thuần trong năm t-1.

- PPEit: Nguyên giá bất động sản, nhà máy và các trang thiết bị của công ty i tại thời điểm cuối năm t;

- 𝜀𝑖𝑡 Phần dư

Đầu tiên tác giả ước lượng phương trình của Jones (1995) và tính tốn giá trị ước lượng của biến 𝑇𝐴𝑖𝑡

𝐴𝑖𝑡−1 để đo lường chất lượng BCTC theo chất lượng lợi nhuân bằng cách lấy chênh lệch giữa tổng dồn tích thực và tổng dồn tích ước lượng ( đặt AQ là biến chất lượng lợi nhuận theo mơ hình của Jones (1995))

Quy mơ của cơng ty (Size)

Quy mơ của cơng ty có thể cho phép người cho vay tính tốn giá trị sức mạnh thị trường của cơng ty và do đó, có thể gián tiếp ước lượng rủi ro phá sản của công ty. Tài sản, lợi nhuận, doanh thu hoặc số lượng nhân viên của công ty càng lớn thì khả năng tự chủ tài chính của cơng ty sẽ càng cao và do đó các cơng ty này có xu hướng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh hơn và kết quả là rủi ro thấp hơn và ít có khả năng phá sản hơn. Quy mơ có liên quan đến với các nhóm biến khác khi xác định cấu trúc vốn

của công ty. Nhiều nghiên cứu trước đây đề nghị rằng tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa quy mơ và địn bẩy của cơng ty. Các cơng ty có quy mơ lớn sẽ có xu hướng sử dụng nợ vay dài hạn, trong khi đó các cơng ty có quy mơ nhỏ hơn sẽ lựa chọn việc tiếp cận với các khoản nợ vay ngắn hạn. Các cơng ty có quy mơ lớn thường có lợi thế quy mô kinh tế (Berger và Udell, 2006) trong việc tiếp cận với các khoản vay nợ dài hạn và thậm chí có khả năng thương lượng với các ngân hàng cũng như các chủ nợ về các điều khoản của khoản vay hoặc các ưu đãi về lãi suất cũng như hạn mức cấp tín dụng. Hơn thế nữa, các cơng ty có quy mơ lớn thường đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và có dịng tiền ổn định hơn, và do đó khả năng phá sản của các cơng ty có quy mơ lớn là tương đối thấp hơn so với các cơng ty có quy mơ nhỏ. Điều này cho thấy rằng quy mơ có mối tương quan ngược chiều với chi phí sử dụng nợ. Mối quan hệ ngược chiều giữa quy mơ và chi phí sử dụng nợ cũng được lý giải bởi lý thuyết bất cân xứng thơng tin. Các cơng ty có quy mơ nhỏ thường có vấn đế bất cân xứng thơng tin khá nghiêm trọng, và các SMEs cũng không cung cấp báo cáo tài chính đầy đủ và đáng tin cậy (Doanh và Pentley, 1999). Điều này có nghĩa là các SMEs nhìn chung sẽ đối mặt với nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các khoản vay từ các tổ chức tài chính. Do đó, điều này hàm ý rằng mối quan hệ giữa quy mô và chi phí sử dụng nợ là mối quan hệ ngược chiều. Trong luận văn này, tác giả xác định quy mô công ty bởi logarith tự nhiên của tổng tài sản để đưa biến quy mô công ty về phân phối đồng đều hơn khi kiểm định mơ hình.

𝑆𝑖𝑧𝑒 = ln (𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛)  Tài sản hữu hình (Tang)

Tài sản hữu hình có thể được xem như là một dấu hiệu của người đi vay. Như các cơng ty có nhiều thơng tin về khả năng thành cơng trong tương lai, tài sản hữu hình dường như được xem là một dấu hiệu tích cực đối với người cho vay. Hơn thế nữa, Berger và Udell (2006) lập luận rằng một số ngân hàng ưa thích cho vay các cơng ty

đang gặp phải vấn đề bất cân xứng thông tin ở mức tương đối. Điều này có thể được thể hiện trong các điều khoản của hợp đồng cho vay chẳng hạn như lãi suất và tài sản thế chấp. Berger và Udell (2006) trình bày rằng tài sản hữu hình là một yếu tố quan trọng của hơn 70% các khoản vay được thực hiện ở Mỹ. Điều này phù hợp với lập luận cho rằng người đi vay có rủi ro tương đối cao bắt buộc phải cung cấp tài sản đảm bảo cho các khoản vay của họ. Do đó có thể thấy rằng mối quan hệ giữa tài sản hữu hình và chi phí sử dụng nợ là ngược chiều. Hay các cơng ty có mức độ tài sản hữu hình cao thường có xu hướng tiếp cận các nguồn tài trợ bên ngồi thơng qua các khoản vay nợ. Trong luận văn, tài sản hữu hình được tính tốn bằng tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản của công ty.

𝑇𝑎𝑛𝑔 = 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ố đị𝑛ℎ

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛  Đòn bẩy (lev)

Mối quan hệ cùng chiều giữa địn bẩy và chi phí sử dụng nợ đã được tìm thấy ở các nghiên cứu trước đây (Rajan, 1994; Berger &Udell, 2006; Fortin, 2004) và điều này phản ánh sự thật là địn bẩy của cơng ty càng cao thì rủi ro mà cơng ty đang phải đối mặt sẽ càng cao. Do đó, mối quan hệ cùng chiều giữa địn bẩy và chi phí sử dụng nợ được kỳ vọng. Hơn thế nữa, lý thuyết đánh đổi cũng cho rằng mối quan hệ giữa chi phí sử dụng nợ và địn bẩy là mối quan hệ cùng chiều. Lý thuyết này lập luận rằng các cơng ty có mức độ địn bẩy càng cao sẽ càng đối mặt với chi phí kiệt quệ tài chính càng lớn và điều này sẽ dẫn đến khả năng phá sản. Nếu công ty nhận thức được sự rủi ro đang tồn tại, với bất cứ lý do nào, người cho vay sẽ có yêu cầu mức lãi suất cho vay cao hơn để bù đắp lại rủi ro mà cơng ty đang đối mặt. Địn bẩy được đo lường bởi tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản của công ty theo như sự đề nghị của các nghiên cứu trước đây.

𝐿𝑒𝑣 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ 𝑣𝑎𝑦

Tốc độ tăng trưởng (Growth)

Tốc độ tăng trưởng phản ánh sự hiệu quả trong việc quản trị của công ty, điều này hàm ý rằng rủi ro kinh doanh của công ty tương đối thấp và đây sẽ là một tín hiệu tốt cho thấy cơng ty có đủ tiền mặt để đáp ứng các chi phí hoạt động của cơng ty. Do đó, tốc độ tăng trưởng sẽ được kỳ vọng có mối tương quan ngược chiều với chi phí sử dụng nợ. Điều này phù hợp với các bằng chứng thực nghiệm của các nghiên cứu trước đây như Hyytinen và Pajarinen (2007) và Ahmed và các cộng sự (2002). Trong luận văn này, tốc độ tăng trưởng được tính tốn bởi phần trăm thay đổi trong doanh thu thuần.

𝐺𝑟𝑜𝑤𝑡ℎ = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛𝑡− 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛𝑡−1

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ𝑛𝑡−1

Khả năng thanh toán lãi vay (Intcov)

Khả năng thanh toán lãi vay đo lường khả năng trả lãi đối với các khoản vay hiện tại của công ty. Tỷ số này càng thấp thì cơng ty đang có gánh nặng nợ (debt burden) càng lớn và do đó xác suất phá sản của công ty càng cao. Nếu chỉ số này nhỏ hơn 1, điều này hàm ý rằng cơng ty đang gặp khó khăn trong việc tạo ra dịng tiền dư thừa để thanh toán lãi vay từ các khoản vay của họ. Do đó, Bauwhede và các cộng sự (2015) cho rằng khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty càng cao thì hàm ý rằng rủi ro tài chính của cơng ty tương đối thấp. Vì vậy, trong luận văn này, tác giả kỳ vọng mối quan hệ ngược chiều giữa khả năng thanh tốn lãi vay và chi phí sử dụng nợ của các cơng ty. Đồng thời, khả năng thanh tốn lãi vay được tác giả xác định bằng tỷ lệ thu nhập hoạt động trên chi phí lãi vay.

𝐼𝑛𝑡𝑐𝑜𝑣 = 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔

Kỳ hạn nợ (maturity)

Các công ty càng sử dụng nợ dài hạn nhiều tương đối trong cấu trúc vốn của họ thì cho thấy rằng các cơng ty này đang có mối quan hệ dài hạn với các ngân hàng (Van Caneghem và Van Campenhout, 2012). Do đó, theo các kết quả của các nghiên cứu gần đây như Hernandez-Canovas và Martinez-Solano (2007) và Peltoniemi (2007), tác giả kỳ vọng mối quan hệ giữa kỳ hạn nợ và chi phí sử dụng nợ là ngược chiều. Nguyên nhân chủ yếu vì việc quan hệ gần gũi với các ngân hàng sẽ kéo theo việc trao đổi thông tin giữa ngân hàng và công ty, và do đó, một số thơng tin quan trọng của cơng ty cũng sẽ được các ngân hàng nắm bắt. Vì vậy, các ngân hàng sẽ có thể tận dụng điều này bằng cách đưa ra một mức lãi suất cho vay cao hơn (Rajan, 1994). Với các lập luận trên, mối quan hệ giữa kỳ hạn nợ và chi phí sử dụng nợ có thể là ngược chiều hoặc cùng chiều (Bauwhede và các cộng sự, 2015). Hơn thế nữa, theo Bauwhede và các cộng sự (2015), tác giả xác định kỳ hạn nợ bằng tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nợ.

𝑀𝑎𝑡𝑢𝑟𝑖𝑡𝑦 =𝑁ợ 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑛ợ  Dòng tiền (CFO)

Theo lý thuyết đại diện, nếu thị trường không hiệu quả, các nhà quản lý của các cơng ty có dịng tiền càng lớn sẽ có khả năng sử dụng mức độ lợi nhuận giữ lại lớn hơn để né tránh các ảnh hưởng từ các nguồn tài trợ bên ngồi, nói cách khác, các cơng ty sẽ hạn chế tiếp cận với các khoản tài trợ bởi vay nợ cũng như vốn chủ sở hữu. Hơn thế nữa, các cơng ty càng có dịng tiền càng dư thừa sẽ ưu tiên sử dụng nguồn tài trợ nội bộ của công ty, khi các nguồn tài trợ nội bộ không thể được công ty sử dụng để tài trợ cho các dự án cũng như trang trải chi phí thì khi đó cơng ty sẽ sử dụng các nguồn tài trợ bởi vay nợ rồi cuối cùng sẽ phát hành vốn cổ phần. Mặt khác, các cơng ty có dịng tiền dư thừa càng lớn sẽ càng có mức độ rủi ro phá sản và kiệt quệ tài chính thấp do đó chi phí sử dụng nợ sẽ thấp hơn. Điều này phù hợp với các bằng chứng thực nghiệm của Rajan

(1994), Hooks (2003), Pittman và Fortin (2004), Hyytinen và Pajarinen (2007). Vì vậy trong luận văn này tác giả kỳ vọng mối quan hệ giữa dòng tiền và chi phí sử dụng nợ là ngược chiều, đồng thời dòng tiền được xác định bởi tỷ lệ dịng tiền hoạt động trên tổng tài sản của cơng ty.

𝐶𝐹𝑂 = 𝐷ò𝑛𝑔 𝑡𝑖ề𝑛 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔

𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛  Tình trạng phát hành nợ (Secured)

Bauwhede và các cộng sự (2015) cho rằng việc tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng và việc phát hành trái phiếu là có sự khác biệt. Do đó, các tác giả đã xây dựng biến giả tình trạng phát hành nợ bằng 1 nếu trong năm đó cơng ty có phát hành trái phiếu và ngược lại bằng 0. Với ảnh hưởng của tình trạng phát hành nợ đến chi phí sử dụng vốn thì Bauwhede và các cộng sự (2015) cho rằng mối quan hệ này có thể là ngược chiều cũng có thể là cùng chiều.

Tuổi của công ty (Age)

Lãi suất sẽ giảm theo thời gian đối với doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng cao trong quá khứ. Các doanh nghiệp thành lập lâu đời thường có uy tín, nên vấn đề bất cân xứng thông tin sẽ thấp hơn. Các doanh nghiệp nhỏ hơn, do quy mô sản xuất và phân phối thông tin nhỏ nên thông tin về công ty sẽ trở nên ít hơn, điều này sẽ làm tăng vấn đề bất cân xứng thông tin của các công ty này. Khi thông tin của các doanh nghiệp mới thành lập cịn bị giới hạn, các tổ chức tín dụng thường chủ yếu phụ thuộc vào những thơng tin có sẵn để đánh giá hiệu quả hoạt động và các triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai.

Khi các doanh nghiệp tương đối nhỏ khơng có đầy đủ thơng tin cần thiết, những tổ chức tín dụng sẽ tiến hành việc thu thập thông tin một cách tốn kém hơn và giám sát hoạt động bằng các sử dụng nguồn lực khác. Do đó, các doanh nghiệp này có mức độ

bất cân xứng thơng tin cao hơn (các doanh nghiệp mới thành lập và quy mô nhỏ hơn) sẽ sử dụng nợ với chi phí cao. Do đó, độ tuổi của doanh nghiệp có mối tương quan ngược chiều với chi phí sử dụng nợ. Sự tồn tại của vấn đề bất cân xứng thông tin đối với các doanh nghiệp nhỏ sẽ khiến cho các ngân hàng thận trọng hơn trong việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp này do mức độ không đảm bảo cao hơn. Vì vậy, các ngân hàng sẽ tính mức lãi suất cao hơn đối với các doanh nghiệp này.

Ngoài ra, các doanh nghiệp thành lập lâu đời có nhiều thơng tin thì vấn đề bất cân xứng thơng tin có liên quan đến vốn cổ phần sẽ trở nên thấp hơn. Do đó, các doanh nghiệp lâu đời thường sử dụng thị trường vốn để gia tăng vốn chủ sở hữu hơn so với các doanh nghiệp mới thành lập. Hơn nữa, các doanh nghiệp lâu đời có mức lợi nhuận giữ lại cao hơn cho nên các doanh nghiệp này không cần phải phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay bên ngồi. Vì vậy tác giả kỳ vọng mối quan hệ giữa độ tuổi của doanh nghiệp và chi phí sử dụng nợ là ngược chiều và độ tuổi của doanh nghiệp sẽ được xác định bởi chênh lệch giữa năm quan sát so với năm thành lập của doanh nghiệp và lấy logarith tự nhiên.

𝐴𝑔𝑒 = 𝑙𝑛(𝑁ă𝑚 𝑞𝑢𝑎𝑛 𝑠á𝑡 − 𝑛ă𝑚 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑙ậ𝑝)

Bảng 3.1. Tóm tắt phương pháp đo lường biến trong luận văn

Biến Ký hiệu Mô tả Kế thừa nghiên

cứu

Kỳ vọng Biến phụ thuộc

Chi phí sử dụng nợ CoD Chi phí lãi vay trên tổng vay nợ của cơng ty

Bauwhede và các cộng sự (2015)

Biến độc lập

Chất lượng BCTC

theo chất lượng lợi AQ

Được tính tốn từ mơ hình của Dechow và các

Bauwhede và các

nhuận cộng sự (1995)

Biến kiểm soát

Quy mô doanh

nghiệp Size

Logarith tự nhiên của tổng tài sản của doanh nghiệp

Berger và Udell

(2006) -

Dòng tiền CFO Tỷ lệ dòng tiền hoạt

động trên tổng tài sản Rajan (1994), Hooks (2003), Pittman và Fortin (2004), Hyytinen và Pajarinen (2007) -

Đòn bẩy Lev Tỷ lệ tổng nợ trên tổng

tài sản Rajan (1994), Berger &Udell, (2006), Fortin, (2004) +/-

Khả năng thanh toán

lãi vay IntCov

Tỷ lệ thu nhập hoạt động trên chi phí lãi vay

Bauwhede và các

cộng sự (2015) -

Tài sản hữu hình Tang Tỷ lệ tài sản hữu hình rịng trên tổng tài sản

Berger và Udell

(2006) -

Tăng trưởng Growth

Logarith tự nhiên của doanh thu năm t trên doanh thu năm t - 1

Hyytinen và Pajarinen (2007), Ahmed và các cộng

sự (2002)

-

Kì hạn nợ Maturity Tỷ lệ nợ dài hạn trên

tổng nợ Van Caneghem và Van Campenhout, 2012, Bauwhede và các cộng sự (2015), +/-

Rajan (1994)

Tình trạng phát hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chất lượng báo cáo tài chính đến chi phí sử dụng nợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)