Biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị bé nhất Giá trị lớn nhất COD 668 0.2077 1.6266 0.0000 36.0713 AQ 668 0.0015 0.2343 -2.0203 2.8084 Size 668 24.4962 0.4860 22.7801 26.8201 CFO 668 0.0800 0.1871 -0.5480 1.8271 Lev 668 0.3700 0.1900 0.0038 0.8950 Intcov 668 701.9139 4,553.4850 -949.8790 103,982.3000 Growth 668 0.0419 0.4598 -4.5832 3.4389
Maturity 668 0.1037 0.1686 0.0000 0.8466
Secured 668 0.0015 0.0387 0.0000 1.0000
Tang 668 0.2239 0.1905 0.0000 0.8444
Age 668 2.3429 0.7404 0.6931 4.0604
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata 13.
Trong đó, CoD là chi phí sử dụng nợ được tính tốn bởi tỷ lệ chi phí lãi vay trên tổng vay nợ; Aq là chất lượng BCTC theo chất lượng lợi nhuận được đo lường từ mơ hình của Dechow và các cộng sự (1995); Size là quy mô của công ty được tính tốn bởi logarith tự nhiên của tổng tài sản; CFO là dịng tiền của cơng ty được tính tốn bởi dòng tiền hoạt động trên tổng tài sản; Lev là địn bẩy của cơng ty được tính tốn bởi tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản của công ty; Intcov là khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty được đo lường bởi thu nhập hoạt động trên chi phí lãi vay; Tang là tài sản hữu hình của cơng ty được tính bởi tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản; Growth là tốc độ tăng trưởng của cơng ty được tính tốn bởi phần trăm thay đổi của doanh thu thuần; Maturity là kỳ hạn nợ của cơng ty được tính tốn bởi tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nợ của công ty; secured là biến giả đại diện việc phát hành trái phiếu của công ty; Age là số tuổi của cơng ty được tính tốn bằng logarith tự nhiên của chênh lệch giữa năm quan sát và năm công ty được thành lập.
Hơn thế nữa, thông qua giá trị độ lệch chuẩn (1,6266), có thể thấy rằng chi phí sử dụng nợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mẫu nghiên cứu từ năm 2006 – 2014 có sự biến động khá mạnh mẽ. Điều này có thể được giải thích bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007 – 2008 xảy ra trong giai đoạn nghiên cứu 2006 – 2014, do đó, Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung đều bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cuộc khủng hoảng này. Đồng thời, trong giai đoạn này, lãi suất của Việt Nam có sự biến động đáng kể. Với sự biến động này phải kể đến năm 2008 và năm 2011, với mức lãi suất cho vay của Việt Nam (được tính tốn bởi lãi suất cho vay bình
quân của bốn Ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam) lần lượt là 15,78% và 16,95%. Hình 4.1 thể hiện tình hình diễn biến lãi suất cho vay của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2015 cho thấy rằng lãi suất cho vay của Việt Nam có sự biến động khá nhiều, từ mức lãi suất 11,03% năm 2005 gia tăng đến 15,78% trong năm 2008 và sau đó giảm xuống mức 10,07% vào năm 2009, nhưng lãi suất lại tiếp tục gia tăng trong năm 2010 (13,14%) và 2011 (16,95%) và từ đó trở đi, lãi suất có xu hướng giảm mạnh đến năm 2015 chỉ cịn 7,12%.
Hình 4.1. Diễn biến lãi suất cho vay của Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2015
Nguồn: Cơ sở dữ liệu WDI (2015) Qua đây có thể thấy rằng với sự biến động của lãi suất cho vay của Việt Nam kết hợp với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, chi phí sử dụng nợ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sự thay đổi đáng kể.
Ngoài ra, đại diện cho chất lượng BCTC theo chất lượng lợi nhuận thể hiện qua Aq cho thấy rằng các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu điều chỉnh lợi nhuận của họ
15.78% 10.07% 16.95% 13.47% 7.12% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
theo xu hướng tăng được thể hiện rõ ở giá trị trung bình là 0,15%. Tuy nhiên, vẫn tồn tại doanh nghiệp có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận giảm chẳng hạn như CTCP Đầu tư CMC vào năm 2008 có giá trị AQ là -2,0203.
Hình 4.2. Diễn biến điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn 2006 – 2014
Nguồn: Tác giả thực hiện trên Excel Hơn thế nữa, trong phần này tác giả cũng trình bày diễn biến điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn 2006 – 2014 trong hình 4.2. Dựa vào hình 4.2 có thể thấy rằng các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong mẫu nghiên cứu có xu hướng điều chỉnh gia tăng lợi nhuận trong giai đoạn nghiên cứu qua mơ hình Dechow và các cộng sự (1995). Kết quả này ngược với bằng chứng thực nghiệm của các công ty tại Mỹ trong nghiên cứu của Daniel và các cộng sự (2008), tuy nhiên, tác giả cho rằng kết quả điều chỉnh gia tăng lợi nhuận này phù hợp với Việt Nam. Các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu của tác giả là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng
-12.00% -10.00% -8.00% -6.00% -4.00% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 AQ2
thời chất lượng của các cuộc kiểm toán tại Việt Nam chưa thật sự chặt chẽ và chính xác như tại Mỹ và chuẩn mực kế tốn của Việt Nam vẫn đang trong q trình hồn thiện. Do đó, các nhà quản lý của các doanh nghiệp nhỏ và vừa này có thể tận dụng các khe hở trong các chuẩn mực để thực hiện hành vi điều chỉnh lợi nhuận theo hướng có lợi nhất cho các doanh nghiệp này.
Ngồi việc phân tích thống kê mơ tả các biến trong luận văn, trong phần này tác giả cũng phân tích mối tương quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập cũng như mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm hai mục đích chính: (i) xem xét mối tương quan đơn biến giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, (ii) xem xét vấn đề đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu dựa vào giá trị của hệ số tương quan giữa các biến độc lập, nếu giá trị của hệ số tương quan lớn hơn 0,8 thì hàm ý rằng có thể tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu theo như sự đề nghị của Franke (2010).
Kết quả ma trận tương quan được tác giả trình bày trong bảng 4.2. Dựa vào bảng 4.2 có thể thấy rằng các biến đại diện cho chất lượng BCTC theo chất lượng lợi nhuận đều có mối tương quan ngược chiều với biến phụ thuộc là chi phí sử dụng nợ, tuy nhiên các mối tương quan này lại khơng có ý nghĩa thống kê. Các biến độc lập còn lại cũng thể hiện mối tương quan cùng chiều (dòng tiền, đòn bẩy và tốc độ tăng trưởng) và ngược chiều (quy mơ, khả năng thanh tốn lãi vay, kỳ hạn nợ, tài sản hữu hình, tuổi của cơng ty và tình trạng phát hành nợ) nhưng các mối tương quan này cũng khơng có ý nghĩa thống kê. Ngoài ra, dựa vào hệ số tương quan giữa các biến độc lập, có thể thấy rằng các hệ số này đều nhỏ hơn 0,8 và do đó tác giả có thể nhận định rằng khơng có hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu của tác giả.