Gắn liền với cú sốc tăng chi tiêu của chính phủ là một sự phản ứng tăng trong cung tiền RM2. Lãi suất INT giảm nhẹ trong 3 quý đầu nhưng lại tăng từ quý thứ 5 và kéo
dài đến quý thứ 8. Nguyên nhân của việc tăng lãi suất có thể do chi tiêu tăng lên làm
cho ngân sách thâm hụt. Trước áp lực này, chính phủ phải phát hành trái phiếu để tài trợ cho thâm hụt, làm tăng M2 và tăng lạm phát (Vũ Sỹ Cường (2014)). Lãi suất tăng
cũng là nguyên nhân khó làm gia tăng đầu tư tư nhân khiến hiệu quả của chính sách
tài khóa lên sản lượng bị ảnh hưởng. Các bằng chứng về việc cú sốc chi tiêu làm tăng lạm phát cũng được tìm thấy tại Ấn độ, Indonesia, Hàn Quốc, Singapore và Nhật Bản
(Shikha và công sự 2014).
Một cú sốc trong chi tiêu của chính phủ khơng đi cùng hướng với một sự tăng thu chính phủ (RREV) phù hợp với việc trong suốt thời gian 2000 đến nay, chính sách của chính phủ Việt Nam chủ yếu tài trợ việc gia tăng chi tiêu của chính phủ bằng thâm hụt ngân sách và sử dụng nợ cơng hơn là tăng thu chính phủ.
Nhìn chung kết quả phản ứng của GDP đối với hai cú sốc thu và chi chính phủ trên mẫu dữ liệu nghiên cứu tuy tích cực nhưng khá nhỏ. Điều này cho thấy chính sách tài khóa tại Việt Nam chưa phát huy được mạnh mẽ tác động của mình đối với mục tiêu
tăng trưởng kinh tế.
4.3. Kết quả phân rã phương sai
Bảng 4.6 trình bày kết quả phân rã phương sai của mơ hình cho trường hợp của biến RGDP trong 25 quý. Kết quả từ phân tích này sẽ cho thấy tỷ lệ của phương sai trong
GDP được giải thích bởi các cú sốc như thế nào. Việc phân rã phương sai này chỉ
Bảng 4. 6. Kết quả phân rã phương sai
Độ
trễ RGDP REXP RREV INT RM2 RDEF RCON RINV
1 1 0 0 0 0 0 0 0 2 0.88934 0.000245 0.000641 0.07035 0.002262 0.027738 0.003695 0.005729 3 0.801522 0.00713 0.000724 0.062254 0.002093 0.054366 0.017106 0.054805 4 0.68067 0.026605 0.008513 0.105755 0.013062 0.077986 0.020978 0.066431 5 0.777926 0.017503 0.009325 0.076621 0.011758 0.049818 0.014041 0.043008 6 0.665618 0.014385 0.013266 0.123134 0.04665 0.07484 0.018565 0.043543 7 0.627985 0.01746 0.015399 0.114079 0.052255 0.06804 0.041968 0.062814 8 0.614362 0.017102 0.01897 0.131852 0.051356 0.065707 0.040339 0.060311 9 0.659872 0.032717 0.014767 0.102177 0.05855 0.050801 0.031898 0.049217 10 0.594239 0.029177 0.013395 0.138719 0.074191 0.066882 0.028739 0.054658 11 0.568913 0.028218 0.016924 0.131807 0.073824 0.064222 0.044536 0.071556 12 0.564404 0.027225 0.016783 0.134748 0.078349 0.065148 0.043212 0.07013 13 0.616679 0.030521 0.015335 0.113709 0.073562 0.055682 0.036849 0.057662 14 0.552746 0.031672 0.016489 0.111715 0.105985 0.069839 0.033893 0.077663 15 0.528045 0.038383 0.019265 0.114824 0.110103 0.065785 0.04342 0.080174 16 0.512000 0.042664 0.018278 0.12886 0.110257 0.068069 0.04386 0.076013 17 0.554087 0.041486 0.015876 0.111826 0.112687 0.059046 0.038776 0.066217 18 0.493491 0.04559 0.015227 0.112204 0.149298 0.068022 0.034946 0.081223 19 0.47729 0.046656 0.018592 0.118657 0.147512 0.065029 0.042029 0.084235 20 0.46892 0.049665 0.018317 0.121884 0.148016 0.069734 0.041773 0.081691 21 0.506281 0.050094 0.016677 0.109135 0.143682 0.063092 0.038006 0.073034 22 0.460013 0.052946 0.01666 0.108752 0.163172 0.074375 0.035308 0.088775 23 0.447429 0.056303 0.018175 0.111992 0.162933 0.071069 0.041858 0.09024 24 0.441593 0.059852 0.01791 0.116645 0.164000 0.071542 0.041049 0.087408 25 0.469643 0.058919 0.016582 0.107764 0.162622 0.065939 0.038009 0.080522
Để có cái nhìn trực quan hơn về khả năng giải thích các biến trong mơ hình, các số
liệu phân rã phương sai được chuyển về dạng đồ thị như hình 4.5.
Nguồn: Tác giả tự vẽ từ kết quả phân tích phương sai