Các bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tài khóa đến tăng trưởng tại việt nam, sử dụng mô hình sign restricted svar (Trang 29 - 31)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

2.2. Các bằng chứng thực nghiệm về tác động của chính sách tài khóa đến chu

2.2.2. Các bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

Nghiên cứu định lượng tại Việt Nam có một lịch sử khá ngắn và các nguồn công khai dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu thực nghiệm còn nhiều hạn chế. Vì vậy, có khá ít nghiên cứu thực nghiệm về chính sách tài khóa tại Việt Nam.

Trong bài nghiên cứu khoa học cấp bộ của tác giả Nguyễn Thị Nguyệt (2012), tác giả sử dụng mơ hình đo lường xung lực tài khóa và kết luận rằng chính sách tài khóa của Việt Nam trong việc ổn định chu kỳ kinh tế khá tương đồng với các nước đang phát triển khác là mang tính thuận chu kỳ và tiềm ẩn nhiều bất ổn vĩ mô. Kết quả nghiên

cứu cho thấy chı́nh sách tài khóa nên phù hợp với vị trí của chu kỳ kinh tế với sản

lượng tiềm năng. Chính sách tài khóa nghịch chu kỳ trong giai đoa ̣n suy thoái thường

có ảnh hưởng tı́ch cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, chı́nh sách tài khóa nghịch

tác giả cũng đưa ra một số những kiến nghị định hướng giải pháp cho việc điều hành chính sách tài khóa nhằm ổn định chu kỳ kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới. Cụ thể như việc triển khai chính sách tài khóa cần được thực hiện khẩn trương nhằm phát huy tối đa tác dụng kích thích của chính sách tài khóa với các cơng cụ tài khóa được sử dụng linh hoạt theo mức độ ảnh hưởng. Nên sử dụng chính sách tài khóa mở rộng khi nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên việc áp dụng chính sách tài khóa mở rộng liên tục trong thời gian dài dễ gây ra bất ổn, dẫn đến suy thoái.

Do đó, Nhà nước nên kích thích tăng trưởng một cách thận trọng, trong pha tăng

trưởng trên mức tiềm năng thì Nhà nước khơng nên mở rộng chính sách tài khố. Nếu

cùng với nới lỏng tiền tệ thì thường chı̉ đa ̣t được tăng trưởng trong ngắn hạn, sau đó

nền kinh tế sẽ “xuống sức và sinh bê ̣nh”, đó là lạm phát, suy giảm đầu tư, kinh doanh

sản xuất, gây bất ổn kinh tế xã hội và từ đó sẽ giảm tăng trưởng trong dài hạn.

Nguyễn Anh Phong (2016) cũng sử dụng phương pháp so sánh và đo xung lực tài

khóa (MFI) nhằm xem xét tính phù hợp của chính sách tài khóa đối với chu kỳ kinh tế giai đoạn 1990-2015. Kết quả cho thấy hầu hết các năm chính sách tài khóa ln trong xu thế nới lỏng (trạng thái dương), chỉ duy nhất thời kỳ 2001-2002 chính sách tài khóa thắt chặt thật sự (trạng thái xung lực <0). Tác giả kết luận chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn này chưa theo kịp được diễn biến nền kinh tế, từ đó làm hạn chế vai trò cũng như tác dụng kịp thời của chính sách và đưa ra một số kiến nghị. Một là, Chính phủ cần phải thiết lập chính sách tài khóa theo hướng “ổn định tự động”.

Cơ chế ổn định tự động sẽ giúp chính sách vận hành một cách tự động tạo ra hiệu ứng

lan tỏa và dẫn dắt từ khu vực công mà không nhất thiết phải gia tăng quy mơ chính phủ tạo áp lực chi tiêu ngân sách và tăng quy mô nợ. Hai là, thay đổi tư duy và cách thức quản trị chính sách tài khóa. Cần tiếp tục tạo sự minh bạch trong xây dựng chính

sách tài khóa nhằm củng cố sự tín nhiệm và giảm rủi ro ví dụ như Chính phủ có thể thiết lập một cơ quan độc lập để giám sát tài khóa, nắm bắt kịp thời những thay đổi trạng thái của nền kinh tế, đánh giá mức độ phù hợp của chính sách tài khóa trong khn khổ tài chính trung và hạn dựa trên cơ sở các cơng cụ đo lường chính sách khác nhau, không nên chỉ dựa vào những đo lường mang tính thống kê, thiếu tính

chính xác. Ba là, cần tuân thủ chặt chẽ tính kỷ luật tài khóa, khơng để xảy ra tình

trạng phá vỡ các kế hoạch ngân sách đã phê duyệt. Hạn chế tối đa các khoản chi cho tiêu dùng, trong đó có chi lương cho bộ máy Chính phủ được xem là khá “cồng kềnh” như hiện nay, cần thực hiện nhanh và triệt để chủ trương tinh giảm biên chế trong năm 2016 và các năm tiếp theo.

Tác giả Trần Đinh Thiên và Chu Minh Hội (2016) bằng cách phân tích những thay

đổi trong các chỉ tiêu khác nhau: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thâm hụt ngân sách,

chi tiêu công và quy mô thị trường trái phiếu Chính phủ đã kết luận rằng chi tiêu của chính phủ dường như là mở rộng hầu hết thời gian, và thâm hụt ngân sách cao thậm chí trong thời gian tăng trưởng tốt. Các vấn đề vềcơ cấu của nền kinh tế gần đây đã

xuất hiện, biểu hiện trong việc làm chậm tăng trưởng kinh tế, sự biến động của lạm phát. Nguyên nhân có khả năng phần lớn là do thiếu một chính sách tài khóa nhất qn. Vì vậy, Việt Nam nên thể chế hóa một chính sách tài khóa nghịch chu kỳ.

Nguyễn Thị Kim Hiền (2016) sử dụng mơ hình ADRL để đánh giá chu kỳ chi tiêu của

chính phủ trong giai đoạn 1990-2014. Kết quả cho thấy rằng sự cân bằng ngân sách hiện tại phụ thuộc vào sự cân bằng ngân sách năm trước, nhưng hiệu quả chỉ vừa phải. Cơ cấu năng động ngắn hạn cho thấy Đầu tư trực tiếp nước ngồi có mối tương quan tiêu cực với sự cân bằng tài chính, nhưng hướng tác động của tăng trưởng và nợ

đối với cán cân tài chính khơng phải là kết luận trong ngắn hạn. Về hành vi mang tính

chu kỳ của chính sách tài khóa, tác giả hầu như khơng tìm thấy kết quả cuối cùng,

nhưng chủ yếu ủng hộ chính sách tài khóa đồng chu kỳ.

2.3. Tng kết v các nghiên cu trước đây và động lc thc hin nghiên cu này

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách tài khóa đến tăng trưởng tại việt nam, sử dụng mô hình sign restricted svar (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)