Dự báo tác động của lượng mưa/năm lên thu nhập rịng (ĐVT: TriệuVND)
Vùng Diện tích (1000ha) 2030 2050 2070 2100 ĐBBB 794,7 -53.586 -95.523 -137.460 -184.056 Đông Bắc 760,0 -31.504 -57.008 -81.011 -111.015 Tây Bắc 660,4 -9.755 -17.651 -25.083 -33.909 BắcTrung Bộ 764,4 -37.233 -67.696 -96.467 -130.314 N.Trung Bộ 1001,5 -28.095 -47.762 -67.429 -89.905 Tây Nguyên 1667,5 -3.314 -5.800 -8.286 -11.600 Đ.Nam Bộ 1393,6 -3.076 -6.152 -8.458 -11.534 ĐBSCL 2550,7 -5.937 -11.873 -16.326 -22.263 Cả nước 9592,8 -160.418 -288.753 -406.393 -556.116 Ghi chú: Tổng tác động = cột diện tích (bảng 5.8) * bảng 5.7
Tổng giá trị dự báo thiệt hại là 556.116 triệu đồng và cuối thế kỷ trong đó khu vực ĐBBB thiệt hại nhiều nhất (giảm 184.056 triệu đồng), khu vực Tây
nguyên và ĐNB giảm thấp nhất (giảm khoảng 11.500 triệu đồng). Tính bình
qn trên diện tích thì vùng ĐBBB có thiệt hại lớn nhất do diện tích đất nơng nghiệp ít nhất (Xem đồ thị 5.8)
Đồ thị 5.8 Tác động của lượng mưa năm lên thu nhập ròng
-200,000 -180,000 -160,000 -140,000 -120,000 -100,000 -80,000 -60,000 -40,000 -20,000 0 ĐBBB Đơng Bắc Tây Bắc B.Trung Bộ N.Trung Bộ Tây Ngun Đ.Nam Bộ ĐBSCL tr VND 2030 2050 2070 2100
Tóm lại: Giá trị tác động biên của nhiệt độ trung bình hàng năm lên thu
nhập rịng của nơng hộ bình quân cả nước là -108.000VND/ha (-6,5USD/ha)5. Dự báo tác động đến cuối thế kỷ, theo kịch bản phát thải trung bình thiệt hại khi
65
nhiệt độ tăng lên 2,30C là 2.340 tỷ VND (140 triệu USD), chiếm hơn 80% tổng tác động. Và giá trị tác động biên của lượng mưa hàng năm (tăng 1mm/tháng) là - 580đồng/ha. Dự báo đến cuối thế kỷ khi lượng mưa tăng bình quân 5,2% thì thiệt hại khoảng 556 tỷ VND (33 triệu USD). Tổng giá trị thiệt hại bằng 2.900 tỷ
đồng (173 triệu USD) theo kịch bản phát thải trung bình B2. Dự báo theo kịch
bản phát thải từ thấp B1 đến cao A2, cuối thế kỷ nhiệt độ trung bình tăng lên từ 1,5 – 2,90C và lượng mưa tăng từ 3,4 – 6,6% thì ngành nơng nghiệp Việt Nam sẽ bị thiệt hại từ 2.000 – 3.700 tỷ đồng (khoảng 115 đến 220 triệu USD) hoặc thiệt hại từ 0,6 - 1,3% GDP (Giả định GDP Việt Nam tăng bình quân 3% từ nay đến 2100, và giá trị gốc là năm 2008). Nếu GDP Việt Nam tăng bình quân trên 3,5% từ nay đến cuối thế kỷ thì thiệt hại do nhiệt độ và lượng mưa tăng dưới 1%GDP).
5.7 Thảo luận đánh giá kết quả nghiên cứu
Trước hết, phần này xem xét kết quả nghiên cứu có khác biệt với giá thực tế cùng thời điểm thu thập số liệu hay không? Như đã biết, số liệu VHLSS 2008 được thu thập thanh hai đợt vào tháng 5/2008 (chiếm hơn 2/3) và tháng 9/2008.
Các thông tin thu thập từ nông dân là số liệu của 12 tháng trước đó (thực tế là số liệu thu nhập – chi tiêu của mỗi hộ gia đình và năm 2007). Vì thế giá cả thị trường thực tế được xem xét vào năm 2007. Theo Tổng cục thống kê (2009), chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam năm 2007 là 8,3%; năm 2006 là 7,4% năm 2005 là 8,4% và năm 2004 là 7,8%. GDP của Việt Nam năm 2007 tăng 8,5%, năm 2006 là 8,2 %, năm 2005 la 8,4% năm 2004 là 7,4%. Như vậy nhìn chung các chỉ số kinh tế các năm trước và năm thu thập thông tin nghiên cứu đều trong phạm vi xu hướng phát triển chung của kinh tế xã hội do đó khơng có nhiều khác biệt giữa giá thực tế và giá ước lượng tử kết quả nghiên cứu. Hơn nữa, khi xem xét chênh lệch thu nhập rịng của nơng hộ trong các đợt điều tra mức sống hộ gia đình từ
66