Thông tin mẫu điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động phong cách lãnh đạo phụng sự đến hành vi đổi mới của người lao động trường hợp nghiên cứu người lao động trong khu vực công huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang (Trang 37)

Nội dung Phân loại Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Giới tính Nam 168 68,6 Nữ 77 31,4 Độ tuổi Dưới 25 tuổi 33 13,5 Từ 25 đến dưới 45 tuổi 101 41,2 Từ 45 tuổi trở lên 111 45,3 Trình độ học vấn Trung cấp, cao đẳng 13 5,3 Đại học 218 89,0 Sau đại học 14 5,7 Vị trí cơng tác Lãnh đạo 195 79,6 Công chức, viên chức 50 20,4

Thâm niên làm việc

Dưới 5 năm 42 17,1

Từ 5 đến dưới 10 năm 39 15,9

10 năm trở lên 164 66,9

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

34

Với quy mô mẫu là 245 đối tượng điều tra, kết quả phân tích cho thấy.

- Về giới tính: Phần lớn đối tượng khảo sát là nam giới chiếm tỷ lệ 68,6%, trong khi đó nữ giới chỉ chiếm tỷ lệ 31,4%.

- Về độ tuổi: Dựa vào bảng số liệu, có thể thấy rằng đối tượng tham gia phỏng

vấn chủ yếu có độ tuổi trên 45 tuổi, chiếm tỷ lệ 45,3%. Tiếp theo là nhóm độ tuổi trung niên từ 25 đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ 41,2%. Dưới 25 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,5%.

- Về thâm niên làm việc: Theo kết quả khảo sát thì số người lao động có thâm

niên làm việc từ 10 năm trở lên chiếm tỷ lệ lớn nhất 66,9%, tương ứng 164 người. Tiếp theo là nhóm người lao động có thâm niên làm việc dưới 5 năm chiếm 17,1% và nhóm người lao động làm việc với thâm niên từ 5 tới 10 năm chiếm tỷ lệ 15,9%.

- Về vị trí cơng tác: Theo kết quả khảo sát có thể nhận thấy phần lớn đối tượng tham gia khảo sát là lãnh đạo chiếm 79,6%, cịn lại là cơng chức, viên chức chiếm tỷ lệ 20,4%. Điều này có thể giải thích rằng thâm niên làm việc của đối tượng tham gia phỏng vấn chủ yếu là độ tuổi trung niên và trên 45 tuổi, với kinh nghiệm làm việc lâu năm thì nhóm lãnh đạo chiếm tỷ lệ lớn là phù hợp với thực tế.

- Về trình độ học vấn

Kết quả phân tích cho thấy phần lớn đối tượng tham gia khảo sát có trình độ học vấn đại học, cụ thể có 218 người có trình độ học vấn đại học tương ứng 89%; 14 người có trình độ học vấn sau đại học (5,7%). Số người lao động có trình độ học vấn là trung cấp, cao đẳng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 5,3% (13 người). Như vậy trình độ học vấn của đối tượng tham gia khảo sát là khá cao.

4.2. KIỂM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha 4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu. Các biến quan sát có hệ số

35

tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Croncach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein - 1994), theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2008): Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Cũng có nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Bảng tổng hợp kết quả kiểm định Cronbach’s Anpha lần thứ nhất được trình bày như sau: (chi tiết phụ lục)

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha trƣớc khi loại biến

STT Biến độc lập và biến phụ thuộc Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến lớn nhất Hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ nhất. 1 Vị tha 6 0,879 0,873 0,612 2 Bình đẳng 6 0,789 0,811 0,237 3 Cảm xúc 5 0,847 0,844 0,592 4 Kỹ năng quản lý 6 0,743 0,766 0,281

5 Kỹ năng con người 5 0,797 0,768 0,554

6 Hết lịng vì cộng đồng 5 0,710 0,742 0,254

7 Hành vi đổi mới của

người lao động 6 0,910 0,902 0,696

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Qua kết quả bảng trên, có thể nhận thấy hầu hết hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,6. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng thành phần “Bình đẳng” có biến quan sát “Người quản lý của tơi ln khuyết khích những phê bình mang tính xây dựng” (BD6) = 0,237, “Kỹ năng quản lý” có biến quan sát “Người quản lý của tôi thoải mái với cơng nghệ” (QL4) = 0,281 và “Hết lịng vì cộng đồng” có biến quan sát

36

“Người quản lý của tôi luôn quan tâm giúp đở cộng đồng” (CD1)= 0,254 đều nhỏ hơn 0,3 và không đảm bảo yêu cầu khi hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại và các biến quan sát BD6, QL4, CD1 không phù hợp trong những thành phần này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành với các biến quan sát còn lại:

Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha sau khi loại biến

STT Biến độc lập và biến

phụ thuộc quan sát Số biến

Hệ số Cronbach’s alpha Hệ số Cronbach’s alpha nếu loại bỏ biến lớn nhất Hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ nhất. 1 Vị tha 6 0,879 0,873 0,612 2 Bình đẳng 5 0,811 0,781 0,576 3 Cảm xúc 5 0,847 0,844 0,592 4 Kỹ năng quản lý 5 0,766 0,735 0,503

5 Kỹ năng con người 5 0,797 0,768 0,554

6 Hết lịng vì cộng đồng 4 0,742 0,712 0,488

7 Hành vi đổi mới của

người lao động 6 0,910 0,902 0,696

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Như vậy, đánh giá chung cho các thang đo, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quả khảo sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo.

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair và ctg, 1998).

Trong tồn bộ 39 biến quan sát từ mơ hình ban đầu, có 3 biến bị loại ở bước Cronbach alpha, 36 biến cịn lại đều được đưa vào q trình phân tích nhân tố, các

37

thang đo của 6 thành phần biến độc lập là: Vị tha gồm 6 biến quan sát; Bình đẳng, Cảm xúc, Kỹ năng quản lý, Kỹ năng con người gồm 5 biến quan sát, Hết lịng vì cộng đồng gồm 4 biến quan sát, và thành phần biến phụ thuộc Hành vi đổi mới của người lao động gồm 6 biến quan sát.

EFA được thực hiện với phép trích Principle Component với phép xoay Varimax và các tiêu chuẩn Community > = 0,5, hệ số tải nhân tố (Factor loading) > = 0,5, Eigenvalue >=1, tổng phương sai trích >= 0,5 (50%) và hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) > = 0,5 để đảm bảo dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố.

4.2.2.1. Phân tích EFA các thang đo thuộc biến độc lập.

Phân tích các nhân tố thuộc 6 thành phần gồm: Vị tha, Bình đẳng, Cảm xúc, Kỹ năng quản lý, Kỹ năng con người, Hết lịng vì cộng đồng. Sau khi đảm bảo quá trình làm sạch dữ liệu theo đúng quy trình của EFA, các nhân tố sẽ được kiểm định trước khi đưa vào phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình.

Thang đo ban đầu của 6 thành phần này có 33 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, có 30 biến quan sát đều đảm bảo độ tin cậy, ngoại trừ 3 biến thuộc ba thành phần “Bình đẳng”, “Kỹ năng quản lý” và “Hết lịng vì cộng đồng” nên đã tiến hành loại 3 biến này ra khỏi thang đo. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của 30 biến quan sát theo các thành phần.

Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 30 biến này. Kết quả số biến quan sát được giữ lại là 28 biến quan sát tương ứng với 6 nhân tố. Khi phân tích EFA thì tác giả đã loại bỏ đi biến VT3, BD4 do có hệ số tải < 0,5. Quy trình loại biến như sau:

+ Sau khi xoay nhân tố lần 1, loại biến quan sát “Hết lịng vì sự phát triển của

những người khác” (VT3) có hệ số tải nhân tố = 0,493< 0,5.

+ Sau khi xoay nhân tố lần 2, loại biến quan sát “Đánh giá cao sự đa dạng và sự

khác biệt” (BD4) có hệ số tải nhân tố = 0,492< 0,5.

+ Sau khi xoay nhân tố lần 3, tất cả các biến quan sát đều đáp ứng tốt các điều

kiện để tiến hành phân tích.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố thuộc thang đo 6 thành phần này lần 3 có kết quả cụ thể như sau:

38

Bảng 4.4: Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3

Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 CX2 0,828 CX4 0,802 CX5 0,763 CX1 0,758 CX3 0,661 VT1 0,781 VT2 0,770 VT5 0,751 VT4 0,668 VT6 0,608 BD1 0,673 BD3 0,671 BD5 0,649 BD2 0,646 CN4 0,755 CN5 0,750 CN1 0,731 CN2 0,720 CN3 0,705 QL6 0,740 QL5 0,737 QL3 0,715 QL1 0,690 QL2 0,682 CD4 0,809 CD3 0,768 CD5 0,706 CD2 0,631 Phương sai trích lũy tiến (%) 11,816 23,181 33,480 43,774 53,371 62,034 Hệ số Eigenvalue 6,593 2,890 2,512 2,203 1,854 1,318 KMO: 0,820 Sig: 0,000

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

39

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0,820> 0,5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Phương sai trích bằng 62,034 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 62,034% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 6 bằng 1,318>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 6, hay kết quả phân tích cho thấy có 6 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0,5, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

6 nhân tố đƣợc xác định có thể đƣợc mơ tả nhƣ sau:

- Nhân tố 1: Gồm 5 biến quan sát: CX1, CX2, CX3, CX4, CX5. Tác giả đặt

tên cho nhân tố này là “Cảm xúc” – Ký hiệu là CX. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 2: Gồm 5 biến quan sát: VT1, VT2, VT4, VT5, VT6. Đây là nhân tố “Vị tha” – Ký hiệu là VT. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 3: Gồm 4 biến quan sát: BD1, BD2, BD3, BD5. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Bình đẳng” – Ký hiệu là BD. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 4: Gồm 5 biến quan sát: CN1, CN2, CN3, CN4, CN5. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Kỹ năng con ngƣời” – Ký hiệu là CN. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

40

- Nhân tố 5: Gồm 5 biến quan sát: QL1, QL2, QL3, QL5, QL6. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Kỹ năng quản lý” – Ký hiệu là QL. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 6: Gồm 4 biến quan sát: CD2, CD3, CD4, CD5. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Hết lịng vì cộng đồng” – Ký hiệu là CD. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá các thang đo biến phụ thuộc

Thang đo Hành vi đổi mới của người lao động gồm 06 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát. Thang đo Hành vi đổi mới của người lao động gồm DM1, DM2, DM3, DM4, DM5, DM6.

Kết quả phân tích nhân tố EFA các thang đo thuộc nhân tố Hành vi đổi mới của người lao động có kết quả như sau:

Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo thuộc nhân tố Hành vi đổi mới của ngƣời lao động

Biến Hệ số tải Kiểm định Giá trị

DM2 0,878 KMO 0,89 DM4 0,864 Sig 0,000 DM1 0,836 Eigenvalues 4,148 DM5 0,816 Phương sai trích (%) 69,139 DM3 0,806 DM6 0,785

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS

Kết quả phân tích nhân tố lần 1 cho thấy:

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0,89 > 0,5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett's Test có hệ số Sig là 0,000 < 0,05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

41

- Phương sai trích bằng 69,139 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 69,139% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá cao.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 4,148 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0,6, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được sự ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

Như vậy kết quả phân tích nhân tố với các thang đo Hành vi đổi mới của người lao động cũng thể hiện sự tin cậy cao, chỉ có một yếu tố được đưa ra từ các biến quan sát của thang đo Hành vi đổi mới của người lao động.

Từ các kết quả phân tích yếu tố trên, các yếu tố lần lượt được tính tốn giá trị trung bình của điểm đánh giá các biến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định được một yếu tố đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tương quan.

4.2.3. Mơ hình hiệu chỉnh

Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA và loại các biến không đảm bảo trong q trình phân tích. Các biến quan sát hội tụ về đúng 6 nhóm tương ứng với 6 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động. Thứ tự của các nhóm nhân tố có thay đổi dẫn đến những giả thiết nghiên cứu mới sau:

- H1: Nhân tố “Cảm xúc” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động.

- H2: Nhân tố “Vị tha” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động. - H3: Nhân tố “Bình đẳng” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao

động.

- H4: Nhân tố “Kỹ năng con ngƣời” có tương quan đến Hành vi đổi mới của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động phong cách lãnh đạo phụng sự đến hành vi đổi mới của người lao động trường hợp nghiên cứu người lao động trong khu vực công huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)