Giả
thiết Nội dung Sig. kiểm định Kết quả
H1 Nhân tố “Cảm xúc” có tương quan đến Hành vi đổi
mới của người lao động 0,000 Chấp nhận giả thiết H2 Nhân tố “Vị tha” có tương quan đến Hành vi đổi mới
của người lao động 0,016 Chấp nhận giả thiết
H3 Nhân tố “Bình đẳng” có tương quan đến Hành vi đổi
mới của người lao động 0,002 Chấp nhận giả thiết H4 Nhân tố “Kỹ năng con ngƣời” có tương quan đến
Hành vi đổi mới của người lao động 0,000
Chấp nhận giả thiết H5 Nhân tố “Kỹ năng quản lý” có tương quan đến
Hành vi đổi mới của người lao động 0,000 Chấp nhận giả thiết H6 Nhân tố “Hết lịng vì cộng đồng” có tương quan đến
Hành vi đổi mới của người lao động 0,000 Chấp nhận giả thiết
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Vậy, mơ hình nghiên cứu sau cùng tồn tại 6 giả thiết
- Giả thiết H4: Nhân tố “Kỹ năng con ngƣời” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,359 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi đổi mới của người lao động và Kỹ năng con người là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Kỹ năng con người tăng lên 1 đơn vị thì Hành vi đổi mới của người lao động tăng lên tương ứng 0,359 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất.
- Giả thiết H5: Nhân tố “Kỹ năng quản lý” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ
47
số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,239 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi đổi mới của người lao động và Kỹ năng quản lý là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Kỹ năng quản lý tăng lên 1 đơn vị thì Hành vi đổi mới của người lao động tăng lên tương ứng 0,239 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai.
- Giả thiết H6: Nhân tố “Hết lịng vì cộng đồng” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,205 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi đổi mới của người lao động và Hết lịng vì cộng đồng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Hết lịng vì cộng đồng tăng lên 1 đơn vị thì Hành vi đổi mới của người lao động tăng lên tương ứng 0,205 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ ba.
- Giả thiết H1: Nhân tố “Cảm xúc” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,196 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi đổi mới của người lao động và Cảm xúc là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Cảm xúc tăng lên 1 đơn vị thì Hành vi đổi mới của người lao động tăng lên tương ứng 0,196 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ tư.
- Giả thiết H3: Nhân tố “Bình đẳng” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,178 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi đổi mới của người lao động và Bình đẳng là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Bình đẳng tăng lên 1 đơn vị thì Hành vi đổi mới của người lao động tăng lên tương ứng 0,178 đơn vị và là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ năm.
- Giả thiết H2: Nhân tố “Vị tha” có tương quan đến Hành vi đổi mới của người lao động. Giả thiết này được chấp nhận do giá trị Sig nhỏ hơn 0,05, với hệ số Beta chuẩn hóa của nhân tố này là 0,138 chứng tỏ mối quan hệ giữa Hành vi đổi mới của người lao động và Vị tha là cùng chiều. Vậy khi yếu tố Vị tha tăng lên 1 đơn vị thì Hành vi đổi mới của người lao động tăng lên tương ứng 0,138 đơn vị và là yếu tố ít ảnh hưởng nhất.
48
4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC THEO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP. THEO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP.
4.4.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Phân tích kiểm định Independent Sample T-test để xem xét sự khác biệt về giới tính của các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động.
Bảng 4.9 : Sự khác biệt của các biến độc lập theo giới tính Giới tính Kiểm định Levene’s Kiểm định T-Test
Sig. T Sig.
Cảm xúc (CX) 0,753 -0,026 0,979
Vị tha (VT) 0,717 0,411 0,682
Bình đẳng (BD) 0,469 0,818 0,414
Kỹ năng con ngƣời (CN) 0,841 0,351 0,726
Kỹ năng quản lý(QL) 0,232 2,139 0,033
Hết lịng vì cộng đồng (CD) 0,063 0,636 0,526
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Theo kết quả kiểm định mức độ đồng nhất phương sai (Levene's Test for Equality of Variances), với mức ý nghĩa Sig. của các chỉ tiêu đều lớn hơn 0,05 có thể nói phương sai về sự đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động về giới tính là khơng khác nhau.
Các nhân tố CX, VT, BD, CN và CD có giá trị Sig. đều lớn 0,05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về giới tính đối với các nhân tố CX, VT, BD, CN và CD. Tuy nhiên, ở nhân tố Kỹ năng quản lý (QL) có giá trị Sig là 0,033 < 0,05. Có nghĩa rằng, đối với những cơng chức nam và nữ, thì đánh giá của họ đối với nhân tố Kỹ
năng quản lý (QL) là khác nhau. Điều này có nghĩa là những người Lãnh đạo là nam
giới thì yếu tố Kỹ năng quản lý tác động đến Hành vi đổi mới của người lao động nhiều hơn là nữ giới.
4.4.2. Kiểm định khác biệt theo tuổi
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về độ tuổi đến các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động.
49
Bảng 4.10: Sự khác biệt các biến độc lập theo độ tuổi
Tuổi
Kiểm định tính đồng
nhất của phƣơng sai ANOVA
Sig. F Sig.
Cảm xúc (CX) 0,980 0,997 0,370
Vị tha (VT) 0,508 2,942 0,055
Bình đẳng (BD) 0,182 1,344 0,263
Kỹ năng con ngƣời (CN) 0,552 0,884 0,414
Kỹ năng quản lý(QL) 0,362 3,937 0,021
Hết lịng vì cộng đồng (CD) 0,079 0,807 0,447
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Theo kết quả kiểm định mức độ đồng nhất phương sai (Test of Homogeneity of Variances), với mức ý nghĩa Sig. của các chỉ tiêu đều lớn hơn 0,05 có thể nói phương sai về sự đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động về độ tuổi là không khác nhau. Vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Các nhân tố CX, VT, BD, CN và CD có giá trị Sig. đều lớn 0,05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về độ tuổi đối với nhân tố CX, VT, BD, CN và CD. Tuy nhiên, ở nhân tố Kỹ năng quản lý (QL) có giá trị Sig là 0,021 < 0,05. Có nghĩa rằng, đối với những cơng chức có độ tuổi khác nhau, thì đánh giá của họ đối với nhân tố Kỹ
năng quản lý (QL) là khác nhau. Điều này có nghĩa là những người Lãnh đạo có độ
tuổi càng cao thì có Kỹ năng quản lý tác động đến Hành vi đổi mới của người lao động nhiều hơn là người trẻ tuổi.
4.4.3. Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về trình độ học vấn đến các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động.
50
Bảng 4.11 : Sự khác biệt các biến độc lập theo trình độ học vấn.
Trình độ học vấn
Kiểm định tính đồng
nhất của phƣơng sai ANOVA
Sig. F Sig.
Cảm xúc (CX) 0,096 0,762 0,468
Vị tha (VT) 0,747 0,610 0,544
Bình đẳng (BD) 0,614 1,421 0,244
Kỹ năng con ngƣời (CN) 0,791 0,084 0,920
Kỹ năng quản lý(QL) 0,877 0,038 0,963
Hết lịng vì cộng đồng (CD) 0,857 0,935 0,394
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Theo kết quả kiểm định mức độ đồng nhất phương sai (Test of Homogeneity of Variances), với mức ý nghĩa Sig. của các chỉ tiêu đều lớn hơn 0,05 có thể nói phương sai về sự đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động về trình độ học vấn là khơng khác nhau. Vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Các nhân tố CX, VT, BD, CN, QL và CD có giá trị Sig. đều lớn 0,05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về trình độ học vấn đối với nhân tố CX, VT, BD, CN, QL và CD.
4.4.4. Kiểm định sự khác biệt theo vị trí cơng tác
Phân tích kiểm định Independent Sample T- test để xem xét sự khác biệt về vị trí cơng tác đến các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động.
Bảng 4.12 : Sự khác biệt các biến độc lập theo vị trí cơng tác Vị trí cơng tác Kiểm định Levene’s Kiểm định T-Test Vị trí cơng tác Kiểm định Levene’s Kiểm định T-Test
Sig. T Sig.
Cảm xúc (CX) 0,161 -1,742 0,083
Vị tha (VT) 0,415 -5,557 0,000
Bình đẳng (BD) 0,002 -1,844 0,068
Kỹ năng con ngƣời (CN) 0,821 -1,977 0,049
Kỹ năng quản lý(QL) 0,769 -1,300 0,195
Hết lịng vì cộng đồng (CD) 0,001 -1,895 0,061
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Theo kết quả kiểm định mức độ đồng nhất phương sai (Levene's Test for Equality of Variances), với mức ý nghĩa Sig. của các chỉ tiêu đều lớn hơn 0,05 có thể
51
nói phương sai về sự đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động về vị trí cơng tác là khơng khác nhau.
Các nhân tố CX, BD, QL và CD có giá trị Sig. đều lớn 0,05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về vị trí cơng tác đối với các nhân tố CX, BD, QL và CD. Tuy nhiên, ở nhân tố Vị tha (VT) và Kỹ năng con ngƣời (CN) đều có giá trị Sig < 0,05. Có nghĩa rằng, đối với những cơng chức ở vị trí lãnh đạo và cơng chức, viên chức thì đánh giá của họ đối với yếu tố Vị tha (VT) và Kỹ năng con ngƣời (CN) là khác nhau. Điều này có nghĩa là những người Lãnh đạo ở vị trí càng cao thì có yếu tố Vi tha và Kỹ năng con người tác động đến Hành vi đổi mới của người lao động nhiều hơn là người ở vị trí thấp.
4.4.5. Kiểm định khác biệt theo thời gian cơng tác
Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về thời gian công tác đến các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động.
Bảng 4.13: Sự khác biệt các biến độc lập theo thời gian công tác
Thời gian cơng tác
Kiểm định tính đồng
nhất của phƣơng sai ANOVA
Sig. F Sig.
Cảm xúc (CX) 0,430 1,351 0,261
Vị tha (VT) 0,906 3,313 0,038
Bình đẳng (BD) 0,931 0,088 0,916
Kỹ năng con ngƣời (CN) 0,078 5,213 0,006
Kỹ năng quản lý(QL) 0,306 7,796 0,001
Hết lịng vì cộng đồng (CD) 0,124 0,626 0,536
Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng SPSS
Theo kết quả kiểm định mức độ đồng nhất phương sai (Test of Homogeneity of Variances), với mức ý nghĩa Sig. của các chỉ tiêu đều lớn hơn 0,05 có thể nói phương sai về sự đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến Hành vi đổi mới của người lao động về thời gian công tác là không khác nhau. Vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Các nhân tố CX, BD và CD có giá trị Sig. đều lớn 0,05, nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về thời gian công tác đối với nhân tố CX, BD và CD. Tuy
52
nhiên, ở yếu tố Vị tha (VT), Kỹ năng con ngƣời (CN) và Kỹ năng quản lý(QL) đều có giá trị Sig < 0,05. Có nghĩa rằng, đối với những cơng chức có thời gian cơng tác khác nhau thì đánh giá của họ đối với nhân tố Vị tha (VT), Kỹ năng con ngƣời
(CN) và Kỹ năng quản lý (QL) là khác nhau. Điều này có nghĩa là những người
Lãnh đạo có thời gian cơng tác càng lâu năm thì có yếu tố Vi tha, Kỹ năng quản lý, Kỹ năng con người tác động đến Hành vi đổi mới của người lao động nhiều hơn những người có thời gian cơng tác ít.
Tóm tắt Chƣơng 4
Trong Chương 4, tác giả đã mô tả mẫu khảo sát theo các yếu tố nhân khẩu học như: giới tính, độ tuổi, vị trí cơng tác, trình độ học vấn và thâm niên cơng tác của người lao động trong khu vực công huyện Giồng Riềng. Kết quả phân tích nghiên cứu sơ bộ cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy cần thiết, 39 biến quan sát của thang đo sơ bộ được tiếp tục đưa vào thang đo chính thức. Ở nghiên cứu chính thức, bước đánh giá độ tin cậy của các thang đo, biến quan sát BD6, QL4, CD1 bị loại, các biến còn lại đều đạt yêu cầu. Bước phân tích nhân tố (EFA), biến VT3, BD4 bị loại. Kết quả phân tích hồi quy, cho thấy mơ hình nghiên cứu là phù hợp với dữ liệu. Bước kiểm định giả thuyết cho thấy có 6 giả thuyết được chấp nhận. Kiểm định sự khác biệt của đặc điểm nhân khẩu học kết quả cho thấy yếu tố Kỹ năng quản lý thì về giới tính, độ tuổi, và thời gian cơng tác có sự khác biệt, yếu tố Kỹ năng con người, Vi tha thì về vị trí cơng tác và thời gian cơng tác có sự khác biệt. Kết quả phân tích của Chương 4 sẽ làm cơ sở để tác giả đề xuất các hàm ý quản trị ở Chương 5.
53
CHƢƠNG 5:
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.1. TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 6 yếu tố biến độc lập: Vị tha; Bình đẳng; Cảm xúc; Kỹ năng quản lý; Kỹ năng con người và Hết lịng vì cộng đồng, và 1 biến phụ thuộc Hành vi đổi mới của người lao động.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu 245, sử dụng bảng khảo sát định lượng làm công cụ thu thập dữ liệu. Bảng khảo sát được phát đi 260 bản thông qua khảo sát những người lao động trong khu vực công đang làm việc tại huyện Giồng Riềng. Thu về được 260 bản, sau khi gạn lọc có 245 bản đạt yêu cầu phân tích, xử lý dữ liệu.
Sau khi đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, các thang đo đạt yêu cầu. Biến quan sát BD6, QL4 và CD1 bị loại do hệ số tương quan biến tổng < 0,3. Sáu thang đo biến độc lập với 30 biến quan sát và 1 thang đo biến phụ thuộc với 6 biến quan sát đạt yêu cầu phân tích nhân tố EFA.
Phân tích nhân tố khám phá EFA. Biến quan sát VT3 và BD4 bị loại do hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5. Qua đó, rút ra được 6 nhân tố như mơ hình đề xuất, với các hệ số quan trọng đều đạt tiêu chí đánh giá như KMO > 0,5; giá trị Sig. của kiểm định Barlett < 0,05; tổng phương sai trích > 50%, hệ số tải nhân tố > 0,5.
Kết quả kiểm định tương quan, các nhân tố đều có ý nghĩa với Hành vi đổi mới của người lao động do giá trị Sig đều nhỏ hơn 0,05. Kết quả sau khi chạy hồi quy:
DM= 0,359CN+ 0,239QL+ 0,205CD 0,196CX + 0,178BD + 0,138VT
Mơ hình hồi quy có hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,550, giá trị sig. < 0,05 chứng tỏ độ phù hợp của mơ hình với bộ dữ liệu là khá cao, giải thích được 55 % cho bộ dữ liệu khảo sát. Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 và H6 được chấp nhận.
54
5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Qua kết quả hồi quy và bảng thống kê mô tả các biến quan sát, tác giả đề xuất