Một số các gợi ý chính sách cho việc đa dạng hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đa dạng hóa đến giá trị doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50)

4.2.4 .Tóm tắt kết quả nghiên cứu

4.2.5. Một số các gợi ý chính sách cho việc đa dạng hóa

Trong kinh doanh, khơng có ngành nghề nào vững bền mãi mãi. Bất cứ doanh nghiệp nào rồi cũng sẻ phải đối mặt với sự thay đổi của thị trường và có khả năng vĩnh viễn chìm vào lịch sử. Đó là một cuộc sàng lọc khắc nghiệt. Khơng có ngoại lệ nếu doanh nghiệp không biết cách chuẩn bị cho những thay đổi của thị trường.

Hành động phổ biến nhất để đối mặt với sự thay đổi, đó là đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa ngành. Đa dạng hóa ngành là một trong những phương thức phổ biến nhất để đối mặt với sự thay đổi.

Từ việc phân tích mối quan hệ giữa đa dạng hóa và giá trị doanh nghiệp, bài nghiên cứu này sẽ giúp cho các doanh nghiệp có được cái nhìn khách quan hơn trong việc lựa chọn có nên đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh của mình hay khơng. Bài nghiên cứu này đã cho thấy rằng các doanh nghiệp đa dạng hóa sẽ có giá trị doanh nghiệp cao hơn so với các công ty đơn ngành. Tuy nhiên theo Cơng ty Chứng khốn Biển Việt (CBV) cho rằng hiện nay các công ty niêm yết lớn đang có xu hướng mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều lĩnh vực mới. Đó là một dấu hiệu khơng tốt, có thể dẫn đến sự xuống giá của cổ phiếu. Lịch sử các thị trường chứng khoán trên thế giới đã chứng minh rằng các tập đồn và các cơng ty lớn sẽ vượt trội các công ty nhỏ chỉ khi họ tập trung toàn lực vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh "chuyên ngành" của họ. Nếu phân tán nguồn lực và mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều lĩnh vực mới,thì giá trị

doanh nghiệp của họ có thể bị giảm sút. Bản thân thương hiệu của những tập đoàn này sẽ bị giảm sút khi thương hiệu của họ gắn với rất nhiều lĩnh vực khác nhau.

Vì vậy ta thấy rằng mặc dù đa dạng hóa đem lại giá trị cao cho các doanh nghiệp nhưng do điều kiện hiện nay xét về nhiều mặt, các doanh nghiệp Việt Nam rất nhỏ bé so với các đối thủ cạnh tranh quốc tế, ngoại trừ một số lợi thế nhờ rào cản thuế quan, bảo hộ, rào cản luật pháp…Bên cạnh đó việc định vị thương hiệu của các doanh nghiệp cịn mờ nhạt thì việc các doanh nghiệp ơm đồm quá nhiều lĩnh vực sẽ dẫn đến khơng có sự chun sâu trong bất kỳ lĩnh vực nào, nguồn vốn doanh nghiệp đã hạn chế nay lại bị phân bổ qua nhiều lĩnh vực dẫn đến việc vay nợ quá nhiều có thể làm cho doanh nghiệp bị rơi vào cái bẫy nợ nần từ đó làm cho giá trị doanh nghiệp bị sụt giảm, cho nên theo ý kiến chủ quan của tác giả trước khi tiến hành đa dạng hóa để có thể giảm thiểu được rủi ro cũng như những tiêu cực trong việc đa dạng hóa thì các doanh nghiệp nên lưu ý một số các điểm sau:

Thứ nhất: các doanh nghiệp nên bám sát thị trường, khi tiến sang lĩnh vực mới nên có sự chuẩn bị kỹ càng, phân tích chiến lược tồn diện, dự báo sát các triển vọng thị trường trong dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, để hình thành và triển khai dự án đầu tư mới đúng nơi, đúng lúc…

Thứ hai: Tránh đầu tư theo kiểu đám đông, phong trào và đặc biệt, cần tránh chạy theo tư tưởng đầu cơ, chỉ nhìn thấy lợi nhuận ngay trước mắt, mà quên mất chun mơn và mục tiêu chính của doanh nghiệp mình là gì.

Thứ ba: doanh nghiệp nên bám sát sở trường và đầu tư đa ngành có trọng tâm. Doanh nghiệp nên đa dạng hố một cách chuyên sâu, tạo sự tương hỗ, liên kết giữa các sản phẩm và dự án đầu tư mới và cũ trong quá trình đa dạng hố và phát triển của mình. Những ngành, sản phẩm đa dạng mới mà doanh nghiệp lựa chọn phải phù hợp hoặc có tính bổ sung cao, thiết thực với năng lực và thị trường hiện tại, sẵn có của bản thân doanh nghiệp, không nên quá xa rời sở trường vốn có của mình, đồng thời phù hợp với triển vọng trung và dài hạn của thị trường trong nước và thế giới.

Thứ tư: doanh nghiệp nên chuẩn bị kỹ nguồn vốn huy động mang tính an tồn cao, rẻ, để tránh sức ép trả nợ trong thời kỳ đầu dự án đầu tư mới chưa sinh lợi. Đặc biệt, doanh nghiệp cần tỉnh táo trước “bẫy nợ”.

Thứ năm: doanh nghiệp nên có chính sách trọng dụng chun gia, người tài cả về quản lý và cơng nghệ trong lĩnh vực đầu tư mới cịn nhiều mới mẻ, bỡ ngỡ đối với ê kíp cán bộ cũ. Đồng thời phải có chính sách đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực mới để đáp ứng cho nhu cầu của các dự án mới.

Đa dạng hóa là một nhu cầu phát triển tất yếu khơng chỉ trên thế giới mà còn ở Việt Nam, cho nên việc chuẩn bị kỹ lưỡng các nguồn lực cần thiết cho việc đa dạng hóa, cũng như cần nắm vững năng lực cốt lõi trong doanh nghiệp mình để khơng làm mất đi bản sắc của doanh nghiệp.

5. Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu xa hơn trong tƣơng lai 5.1. Những hạn chế của đề tài

Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này gặp phải một số các khó khăn sau: Thứ nhất sai lệch trong việc chọn mẫu quan sát: ở trong bài nghiên cứu này tôi chỉ lấy dữ liệu là các công ty đang niêm yết trên HOSE, không nghiên cứu các công ty niêm yết trên HNX và UPCOM cho nên mẫu quan sát của tôi không thể phản ánh được hết thực tế cho các doanh nghiệp của Việt Nam, do vậy kết quả nghiên cứu này sẽ không phản ánh được hết mối qua hệ giữa đa dạng hóa và giá trị doanh nghiệp cho toàn bộ các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Thứ hai là việc phân ngành: Ở Việt Nam thường các công ty thành viên (công ty con) không phải là các công ty giao dịch công khai, khơng có các báo cáo tài chính riêng biệt rõ ràng nên việc thu thập dữ liệu gặp khá nhiều khó khăn. Ngồi ra trong bản thân mỗi cơng ty con lại hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh nên việc xác định số ngành của các cơng ty đa dạng hóa không tránh khỏi những thiếu sót. Từ những thực trạng trên sẽ làm cho công tác thu thập ở liệu, phân ngành ở Việt Nam không được thuận lợi gây ảnh hưởng xấu đến dữ liệu đầu vào dẫn đến kết quả của mơ hình có thể bị sai lệch.

Thứ ba: khi nghiên cứu ở Việt Nam, tôi xem xét thành quả của cả cơng ty đa dạng hóa chứ khơng xét từng ngành riêng lẻ do những hạn chế về mặt số liệu, nên ở đây chúng ta chỉ so sánh được thành quả của cả cơng ty đa dạng hóa với cơng ty đơn ngành, chứ không xét được hiệu quả giữa các ngành riêng lẻ với công ty đơn ngành trong cùng ngành. Điều này có thể gây ra một số các ngộ nhận trong kết quả đạt được.

Thứ tư: sai lệch trong phương pháp đo lường: ở đây tôi đo lường giá trị doanh nghiệp bằng chỉ số TobinQ, mà theo nghiên cứu của Dybvig and Warachka (2010) cho rằng ở các nước có sự quản lý quá nhiều của nhà nước thì việc sử dụng TobinQ để đánh giá giá trị doanh nghiệp sẽ không hiệu quả. Mà ở Việt Nam các tập đồn lớn đều có sự tham gia của nhà nước nên việc sử dụng tobinQ trong trường hợp này sẽ dẫn đến kết quả khơng được chính xác (thể hiện ở việc chạy hồi quy theo giá trị doanh nghiệp thì có ý nghĩa nhưng chạy hồi quy theo hiệu quả hoạt động thì lại khơng có sự tác động nào cả).

5.2. Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Từ việc phân tích những hạn chế trong bài nghiên cứu mà có thể giúp tơi mở ra một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:

Thứ nhất: mẫu của tôi chỉ bao gồm các công ty hiện đang được niêm yết trên

HOSE, như vậy tơi có thể bổ sung thêm các mẫu là các cơng ty hiện đang niêm yết trên HNX và UPCOM nhằm giúp cho chúng ta có được sự đánh giá khách quan hơn về tác động của đa dạng hóa đến giá trị doanh nghiệp. Đồng thời tơi có thể nghiên cứu dựa trên hai thời kỳ trước khủng hoảng và hậu khủng hoảng thì việc đa dạng hóa sẽ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp

Thứ hai: Tơi cũng có thể chuyển hướng nghiên cứu sâu hơn về những lợi ích

cũng như những chi phí của việc đa dạng hóa, chẳng hạn như lợi ích của khả năng vay nợ, của thị trường vốn nội bộ hoàn hảo hay hiệu quả do quy mơ và các chi phí như chi phí đại diện tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp trong quá trình đa dạng hóa

Thứ ba: phân tích kỹ hơn các yếu tố tác động đến quyết định đa dạng hóa của

doanh nghiệp. Trong bài nghiên cứu tơi mới chỉ xem xét các đặc tính của cơng ty như quy mơ, lợi nhuận và mức độ đầu tư, thì trong tương lai tơi có thể mở rộng thêm một

số các yếu tố khác như các yếu tố vĩ mô được đại diện bởi 2 biến: tốc độ tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (changeGDP), và số tháng trong năm nền kinh tế Việt Nam đang ở trong một cuộc suy thối (CONTRACTION), các đặc tính của ngành như một phần của ngành cốt lõi trong cơng ty đa dạng hóa(PNDIV) và tỷ trọng doanh thu của ngành cốt lõi trong cơng ty đa dạng hóa (PSDIV).

Thứ tƣ: Bài nghiên cứu cũng có thể nghiên cứu sâu hơn trong 1 thời kỳ của nền

kinh tế, chẳng hạn như khi nền kinh tế bị khủng hoảng thì giá trị doanh nghiệp của các cơng ty đa ngành có tốt hơn các doanh nghiệp đơn ngành hay không?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aggarwal, R. and A. Samwick (2003), “Why Do Managers Diversify Their Firms?

Agency Reconsidered”, The Journal of Finance, 58(1), 71-118.

2. Amihud, Y. and B. Lev (1981), 'Risk Reduction as a Managerial Motive for Conglomerate Mergers', The Bell Journal of Economics, 12(2), 605-617.

3. Anderson, R. C., T. W. Bates, J. M. Bizjak and M. L. Lemmon (2000), 'Corporate

Governance and Firm Diversification', Financial Management, 29(1), 5-22.

4. Berger, P. G. and E. Ofek (1995), 'Diversification's effect on firm value', Journal of Financial Economics, 37(1), 39-65.

5. Bernardo, A., B. Chowdhry, D. Palia and E. Sernova (2000), 'Real Options and the

Diversification Discount', Unpublished Work, The Anderson School at UCLA.

6. Bower, J. L. (1970), 'Managing the Resource Allocation Process: A Study of Corporate Planning and Investment', Working paper. Boston: Division of

Research, Graduate School of Business Administration, Harvard University, 1970. 7. Buchanan, B. (2004), 'Australian Corporate Casualties', Advances in Financial

Economics, 9, 55-79.

8. Burch, T. R., V. K. Nanda and M. P. Narayanan (2000), 'Industry Structure and the

Conglomerate Discount': Theory and Evidence', SSRN eLibrary.

9. Campa, J. M. and S. Kedia (2002), 'Explaining the Diversification Discount', The

Journal of Finance, 57(4), 1731-1762.

10. Carroll, P. (1993), Big Blues: The Unmaking of IBM, New York, Crown Publishers.

11. Chandler, A. (1966), Strategy and Structure, New York, Doubleday & Company. 12. Choe, C., G. Tian and X. Yin (2009), 'Managerial Power, Stock-Based

Compensation and Firm Performance: Theory and Evidence', MPRA Paper No.

13. Choe, C. and X. Yin (2009), 'Diversification discount, information rents, and internal capital markets', The Quarterly Review of Economics and Finance, 49(2),

178-196.

14. Dey, T. (2010), “Influence Activity, Incentives and Value of the Firm: An

Australian Perspective‟, Thesis completed for the degree of „Doctor of

Philosophy‟, Department of Economics, Monash University, Australia.

15. Edwards, C. (1955), 'Conglomerate Bigness as a Source of Power', in G. Stigler,

ed., Business Concentration and Price Policy, Princeton University Press: 331-359. 16. Fleming, G., B. Oliver and S. Skourakis (2003), 'The valuation discount of multi-

segment firms in Australia', Accounting and Finance, 43, 167–185.

17. Fluck, Z. and A. W. Lynch (1999), 'Why Do Firms Merge and Then Divest? A Theory of Financial Synergy', The Journal of Business, 72(3), 319-346.

18. Glaser, M. and Z. Sautner (2007), 'Looking inside a Conglomerate: Efficiency of Internal Capital Allocation and Managerial Power within a Firm', Working Paper.

19. Gomes, J. and D. Livdan (2004), 'Optimal Diversification: Reconciling Theory and

Evidence', The Journal of Finance, 59(2), 507-535.

20. Graham, J. R., M. L. Lemmon and J. G. Wolf (2002), 'Does Corporate Diversification Destroy Value?', The Journal of Finance, 57(2), 695-720.

21. He, Xi (2009), „Corporate Diversification and firm Value: Evidence from Post-

1997 Data‟, International Review of Finance, 9(4), 359-385.

22. Jensen, M. C. (1986), 'Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance, and Takeovers', The American Economic Review, 76(2), 323-329.

23. Jensen, M. C. and K. J. Murphy (1990), 'Performance Pay and Top-Management Incentives', The Journal of Political Economy, 98(2), 225-264.

24. Kaplan, S. N., 1989, “Campeau's acquisition of federated: Value destroyed or value added?‟ Journal of Financial Economics , 25(2), 191-212.

25. Khanna, T. and K. Palepu (2000), 'Is Group Affiliation Profitable in Emerging Markets? An Analysis of Diversified Indian Business Groups', The Journal of

26. Lang, L. H. P. and R. M. Stulz (1994), 'Tobin's q, Corporate Diversification, and Firm Performance', The Journal of Political Economy, 102(6), 1248-1280.

27. Lee, K., M.W. Peng and K. Lee (2008), „From Diversification Discount to

Diversification Premium during Institutional Transitions‟, Journal of World

Business, 43(1), 47-65.

28. Lewellen, W. G. (1971), 'A Pure Financial Rationale for the Conglomerate Merger', The Journal of Finance, 26(2), 521-537.

29. Lins, K. and H. Servaes (1999), 'International Evidence on the Value of Corporate

Diversification', The Journal of Finance, 54(6), 2215-2239.

30. Lins, K. V. and H. Servaes (2002), 'Is Corporate Diversification Beneficial in Emerging Markets?', Financial Management, 31(2), 5-31.

31. Maksimovic, V. and G. Phillips (2007), 'Conglomerate Firms and Internal Capital

Markets', in B.E. Eckbo, ed., Handbook of Corporate Finance, 1, Elsevier B.V.

32. Mansi, S. A. and D. M. Reeb (2002), 'Corporate Diversification: What Gets Discounted?', The Journal of Finance, 57(5), 2167-2183.

33. Martin, J. D. and A. Sayrak (2003), 'Corporate diversification and shareholder value: a survey of recent literature', Journal of Corporate Finance, 9, 37-57.

34. Matsusaka, J. G. (1993), 'Takeover Motives during the Conglomerate Merger Wave', The RAND Journal of Economics, 24(3), 357-379.

35. Matsusaka, J. G. (2001), 'Corporate Diversification, Value Maximization, and Organizational Capabilities', The Journal of Business, 74(3), 409-431.

36. Pablo de Andrés, Gabriel de la Fuente, Pilar Velasco (2012) „Tackling The Corporate Diversification – Value Puzzle Using The Real Options Approach‟this draft, university of Valladolid (Spain)

37. Rajan, R., H. Servaes and L. Zingales (2000), 'The cost of diversity: the diversification discount and inefficient investment', Journal of Finance 55, 35-80.

38. Scharfstein, D. S. (1998), 'The dark side of internal capital markets II: Evidence from diversified conglomerates', NBER Working Paper Series, 6352.

39. Scharfstein, D. S. and J. C. Stein (2000), 'The dark side of internal capital markets:

divisional rentseeking and inefficient investment', Journal of Finance 55, 2537-

2564.

40. Schipper, K. and R. Thompson (1983), 'Evidence on the capitalized value of merger

activity for acquiring firms', Journal of Financial Economics, 11(1-4), 85-119.

41. Schoar, A. (2002), 'Effects of Corporate Diversification on Productivity', The

Journal of Finance, 57(6), 2379-2403.

42. Shleifer, A. and R. W. Vishny (1989), 'Management Entrenchment: the case of manager-specific investment', Journal of Financial Economics, 25, 123-139.

43. Solomon, E. H. (1970), 'Bank Merger Policy and Problems: A Linkage Theory of Oligopoly', Journal of Money, Credit and Banking, 2(3), 323-336.

44. Stein, J. C. (1997), 'Internal capital markets and the competition for corporate resources', Journal of Finance, 52, 111-133.

45. Teece, D. J. (1980), 'Economies of scope and the scope of the Enterprise', Journal of Economic Behavior & Organization, 1(3), 223-247.

46. Tania Dey, Rajabrata Banerjee (2011), ‘Can corporate diversification promote firm

value?’ MPRA Paper No. 28928,

47. Villalonga, B. (2000), 'An Empirical Analysis of Diversification Motives',

Unpublished Manuscript, Los Angeles, Anderson Graduate School of Management, University of California.

48. --- (2003), Research Roundtable Discussion: The Diversification Discount, Harvard Business School.

49. --- (2004), 'Diversification Discount or Premium? New Evidence from the Business

Information Tracking Series', The Journal of Finance, 59(2), 479-506.

50. Williamson, O. E. (1970), 'Corporate Control and Business Behaviour: An Inquiry

into the Effects of Organizational Form on Enterprise Behavior', Englewood Cliffs,

N.J, Prentice Hall.

51. Wulf, J. (1999), 'Influence and inefficiency in internal capital market: theory and evidence', Working Paper, University of Pennsylvania.

52. --- (2002), 'Internal Capital Markets and Firm-Level Compensation Incentives for

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đa dạng hóa đến giá trị doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)