CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thống kê mô tả các biến
Kết quả thống kê mơ tả đƣợc trình bày ở bảng 4.1 bao gồm các nội dung nhƣ số quan sát, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn và các thông số khác của các biến nghiên cứu.
Tổng cộng số quan sát tƣơng ứng với từng biến là 150 quan sát. Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến
ROE CREDIT SIZE COST RISK
Mean .11582 .3893617 7.8372 .01781 .00856 Maximum .442 5.064 8.9419 .17016 .07497 Minimum .004 -.3172 5.9176 .00094 .00045 Std. Dev. .0744 .5572 .63739 .01830 .00908
Observations 150 150 150 150 150
Từ bảng kết quả 4.1, đề tài rút ra một số kết luận nhƣ sau:
Thông qua kết quả trên, có thể thấy giá trị trung bình của lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu là 11.58 %. Con số này cho thấy trung bình các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thu đƣợc 11.58 %. Từ mỗi đồng vốn đang sở hữu. Bên cạnh
quả trong ngành ngân hàng là tƣơng đối ổn định. Giá trị lớn nhất 44% thuộc về ACB năm 2007, giá trị nhỏ nhất 0.4 % thuộc về ngân hàng Phƣơng Đông năm 2008 và độ lệch chuẩn 7,5%. Căn cứ theo dữ liệu trong giai đoạn từ 2006 – 2015 của từng ngân hàng, ROE có xu hƣớng giảm dần qua các năm và thấp nhất trong giai đoạn 2011 – 2013. Điều này chứng tỏ hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn này.
Biến tăng trƣởng tín dụng có giá trị trung bình là 38.93%. Sai số chuẩn là 55.72% cùng với dao động giữa mức tăng trƣởng tín dụng cao nhất và thấp nhất khá nhiều cho thấy những biến động trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng trong giai đoạn nghiên cứu. Tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng An Bình có giá trị cao nhất là 506% vào năm 2007. Giá trị thấp nhất là -31.72% vào năm 2008 của ngân hàng Sea Bank. Năm 2007 đƣợc xem là năm tăng trƣởng tín dụng tốt nhất của các NHTM VN. Dịng vốn nƣớc ngồi đổ vào thị trƣờng hấp dẫn là bất động sản, vàng và chứng khoán. Pháp lý về cho vay đối với 3 thị trƣờng nêu trên chƣa đầy đủ dẫn đến các NHTM đẩy mạnh cấp tín dụng. Cuối năm 2007 sự điều chỉnh của NHNN phát hành tín phiếu để hút nguồn vốn nhằm kiềm chế lạm phát làm hạn chế nguồn vốn của NHTM để cấp tín dụng. Dẫn đến tín dụng giảm mạnh cuối năm 2008.
Tổng tài sản các NHTM VN có sự chênh lệch lớn giữa các ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ. Giá trị lớn nhất thuộc về Agribank năm 2015 và nhỏ nhất là ngân hàng Kiên Long năm 2006. Giá trị tài sản của bốn NHTMNN cao hơn các NHTMCP rất nhiều so các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khơng có vốn của Nhà nƣớc. Tổng tài sản tính đến cuối năm 2015 của ngân hàng Agribank là 874.807 tỷ đồng.
Rủi ro tín dụng đƣợc tính bằng dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng thu nhập, cũng là một biến đáng chú ý với giá trị trung bình 0.85% và sai số chuẩn cao 0.9%. Giá trị trung bình là .008566. Giá trị cao nhất là 74.97% thuộc về ngân hàng MBBank vào năm 2014. Có thể nhận định rằng ngành ngân hàng Việt Nam đã trải
phải tăng dự phịng rủi ro tín dụng do chất lƣợng danh mục cho vay suy giảm. Mặt khác, lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn này khá thấp. Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu trung bình chỉ ở mức 11.58 % trong khi khoảng cách giữa lợi nhuận cao nhất và thấp nhất là hơn 43%. Vẫn chƣa thể kết luận rằng rủi ro tín dụng có thể đe dọa tới lợi nhuận ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng Việt nam cũng nên ý thức đƣợc sự cần thiết của việc giảm thiểu nợ xấu.
Biến tỷ lệ chi phí hoạt động COST giá trị lớn nhất 17,01% thuộc về ngân hàng Phƣơng Đông năm 2014 và nhỏ nhất 0.09% thuộc về ngân hàng ACB vào năm 2007. Mức độ chênh lệch chi phí hoạt động trên tổng tài sản giữa các ngân hàng giữa giá trị cao nhất và giá trị thấp nhất. Hầu hết các ngân hàng đều có xu hƣớng gia tăng COST qua các năm. Qua đó cho thấy các ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chi phí khi tốc độ gia tăng chi phí cao hơn tốc độ gia tăng doanh thu.
Tổng quát lại, kết quả mô tả thống kê cho thấy các ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam khơng ổn định về tốc độ tăng trƣởng tín dụng với độ lệch chuẩn khá cao sẽ làm cho lợi nhuận của các NHTM VN cũng không đƣợc ổn định qua các năm quan sát. Các giả thuyết về mối tƣơng quan giữa các biến sẽ đƣợc kiểm tra và chứng minh cụ thể hơn ở các phần sau về sự tƣơng quan giữa các biến giải thích và mơ hình hồi quy.