CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu:
4.5.3 Quy mô và lợi nhuận ngân hàng:
Theo giả thuyết H3 đƣợc đặt ra trong nghiên cứu, giữa quy mơ và lợi nhuận ngân hàng có mối quan hệ tỉ lệ thuận. Tuy nhiên, giả thuyết này thật ra lại không đƣợc chứng minh thông qua kết quả hồi quy. Kết quả này khơng có gì đáng ngạc nhiên bởi rất nhiều nghiên cứu trƣớc đây nhƣ Athanasoglou cùng nhóm nghiên cứu (2006) cùng Micco cùng nhóm nghiên cứu (2007) bảo vệ quan điểm này và đã chứng minh mối quan hệ không đáng kể giữa quy mô và lợi nhuận ngân hàng. Sở dĩ nhƣ vậy có thể là do thực tế các ngân hàng nhỏ hơn thƣờng tập trung phát triển nhanh hơn, kể cả khi phải sử dụng lợi nhuận của mình. Thêm vào đó, thay vì cải thiện lợi nhuận, các ngân hàng mới thành lập thƣờng đặt mục tiêu chính là tăng thị phần, do đó vài năm sau khi thành lập, các ngân hàng này thƣờng khơng có lãi (Athanasoglou cùng nhóm nghiên cứu, 2006).
Dựa trên kết quả thu đƣợc, cùng với các lý thuyết và trên thực tế, có thể loại bỏ giả thuyết H3. Tại ngành ngân hàng Việt Nam, mối quan hệ giữa quy mô và lợi nhuận ngân hàng là khơng đáng kể. Điển hình nhƣ ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Việt Nam trong thời gian nghiên cứu, có giá trị tài sản ln nằm trong nhóm ngân hàng có giá trị tài sản cao nhất. Nhƣng rõ ràng trong những năm qua, ngân hàng NN&PTNT đã có những dấu hiệu sụt giảm lợi nhuận và bộc lộ nhiều sai phạm. Khi nguồn tiền dồi dào nhƣng tài sản đƣợc đầu tƣ không tƣơng xứng do nhiều yếu tố nhƣ khả năng lãnh đạo ngân hàng, chất lƣợng thẩm định tài sản… đều mang đến những rủi ro về thanh khoản, khả năng thu hồi các khoản cho vay, khả năng sinh lời từ đầu tƣ và ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các ngân hàng. Dẫn đến, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định định hƣớng đƣa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn vào diện cổ phần hóa giai đoạn 2016 - 2020, nhà nƣớc nắm giữ trên 65% vốn điều lệ.
Ngƣợc lại, với những ngân hàng có quy mơ tài sản thấp nhƣ Kiên Long, Việt Á, Quốc Tế.. nhƣng đạt đƣợc lợi nhuận hằng năm. Tài sản ngân hàng thấp thể hiện nguồn tiền không đủ tài trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi nguồn
vốn không dồi dào ngân hàng thƣơng mại sẽ sử dụng vào những tài sản có chất lƣợng phù hợp với khả năng tài chính.
Nhƣ vậy, quy mô tài sản ngân hàng rõ ràng khơng có mối quan hệ với lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Nó cịn phụ thuộc vào chính sách, khả năng lãnh đạo của từng ngân hàng.
4.5.4 Chi phí hoạt động và lợi nhuận ngân hàng:
Giả thuyết về mối tƣơng quan tỷ lệ nghịch biến giữa chi phí hoạt động và lợi nhuận ngân hàng. Kết quả nghiên cứu cho thấy Prob<0.05 đạt giá trị thống kê tại mức ý nghĩa 5%.
Rõ ràng, chi phí hoạt động ln là vấn đề của các nhà quản trị ngân hàng. Đối với các NHTM VN, lợi nhuận của yếu đến từ hoạt động cho vay. Trong khi chi phí từ hoạt động cho vay bao gồm chi phí lãi vay, trích lập dự phòng.. sẽ ảnh hƣởng đến lợi nhuận. Đối với khoản nợ đều phải trích lập dự phịng. Khi các khoản nợ xấu xảy ra tình trạng khó địi thì phải lấy dự phòng để bù đắp cho những tổn thất.
Những năm 2008-2013 là những năm khó khăn đối với hệ thống NHTM VN khi tỷ lệ nợ xấu cao, trích lập dự phịng đã kéo giảm lợi nhuận. Điển hình ACB có khoản dƣ nợ liên quan đến nhóm các cơng ty của bầu Kiên là hơn 7.400 tỷ và tích cự gia tăng trích lập dự phòng để xử lý các khoản nợ liên quan đến nhóm 6 cơng ty của bầu Kiên. Chi phí dự phịng kéo giảm lợi nhuận của ACB trong những năm qua.
4.5.5 Tỷ lệ lạm phát và lợi nhuận ngân hàng:
Kết quả hồi quy giữa tỷ lệ lạm phát và lợi nhuận ngân hàng với mức ý nghĩa 1%. Khi lạm phát tăng/giảm 1% thì lợi nhuận NHTM tăng/giảm tƣơng ứng 0..0023. Kết quả phù hợp với các nghiên cứu của Revell (1979) và Tan và Floros (2012). Dựa vào những dự báo, các NHTM sẽ tăng biên độ trong lãi suất cho vay. Nếu nhƣ tỷ lệ lạm phát thực tế thấp hơn tỷ lệ lạm phát dự báo thì sẽ nới lỏng khoảng cách giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động. Ngân hàng sẽ thu nhiều lợi nhuận hơn.
cao nhất. Những năm 2007, 2008, 2011 là những năm thế giới xảy ra khủng hoảng kinh tế. Do thời điểm đó tình hình kinh tế Việt Nam đang vào giai đoạn phát triển, chƣa có quan hệ ngoại thƣơng với các nƣớc trên thế giới nhiều nên khi khủng hoảng xảy ra cũng khơng ảnh hƣởng nhiều đến tình hình kinh tế trong nƣớc. Đồng thời những chính sách kịp thời của NHNN cũng góp phần giảm thiểu tác động đến nền kinh tế.
Khi NHNN điều chỉnh chính sách tiền tệ, điều chỉnh tỷ lệ lạm phát. Sau độ trễ nhất định, lợi nhuận ngân hàng cũng bắt đầu giảm. Điển hình vào năm 2007, khi Việt Nam gia nhập WTO đã cam kết những NHNN đã ban hành Nghị quyết 11/NQ- CP về việc quy định tăng trƣởng tín dụng dƣới 20% đã làm giảm lợi nhuận ngân hàng.
Tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu của mỗi NHTM và phải tuân thủ những chính sách của NHNN từng thời kỳ.
4.5.6 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lợi nhuận NHTM:
Kết quả hồi quy cho thấy rằng P- value = 0.033 < 0.05. Chấp nhận giả thuyết H6 về mối tƣơng quan cùng chiều với lợi nhuận NHTM. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Anbar và Alper (2012) và nghiên cứu của Tanna cùng cộng sự (2005). Khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng/giảm 1% thì lợi nhuận NHTM tăng/giảm 0.0252.
Lợi nhuận của NHTM VN phải phụ thuộc vào chính sách từng thời kỳ của NHNN. Thơng qua chính sách tiền tệ điều tiết lƣợng tiền cung cấp cho nền kinh tế, NHNN góp phần thúc đẩy nền kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng đề ra. GDP gia tăng thề hiển nền kinh tế phát triển tốt. Ngân hàng càng đóng vai trị chủ đạo cung cấp vốn và hoạt động thanh tốn từ đó gia tăng đƣợc lợi nhuận.
Tùy thuộc vào tình hình kinh tế, NHNN có thể xem xét nới lỏng tín dụng hay tăng cung tiền tệ và tạo điều kiện giảm lãi suất cho doanh nghiệp. Trong những năm 2008-2012, chính sách tiền tệ thay đổi liên tục từ thắt chặt sang mở rộng để đạt
đƣợc mục tiêu là ổn định kinh tế. Theo đó, vốn cung cấp ra nền kinh tế cũng khác nhau và lợi nhuận ngân hàng đạt đƣợc cũng khác nhau.