CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.4 Giả thuyết nghiên cứu
Phần này điểm qua các nghiên cứu liên quan để phát triển giả thuyết nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra ở phần trƣớc. Phần này có hai giả thuyết đƣợc phát triển: thứ nhất là giả thuyết về uy tín cơng ty kiểm tốn, thứ hai kể đến cơng ty kiểm tốn am hiểu chun sâu ngành ngân hàng.
2.4.1 Giả thuyết 1 (Trả lời câu hỏi nghiên cứu: Cơng ty kiểm tốn am hiểu chuyên ngành ngân hàng có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại chuyên ngành ngân hàng có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam?)
Thị trƣờng đánh giá các công ty kiểm tốn có quy mơ lớn cung cấp chất lƣợng kiểm tốn tốt hơn các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ và việc khơng ngừng nâng cao chất lƣợng kiểm tốn là cần thiết và tất yếu trong q trình tồn tại và phát triển của các cơng ty kiểm tốn. Quy mơ (số lƣợng khách hàng) càng lớn thì cơng ty kiểm toán càng chịu nhiều áp lực kinh tế và kết quả là các công ty này ln cần duy trì và nâng cao chất lƣợng kiểm tốn của mình. Bằng cách sử dụng lý thuyết kinh tế, quy mơ tổ chức kiểm tốn đƣợc chứng minh là biến đại diện cho uy tín kiểm tốn viên và chất lƣợng kiểm toán (DeAngelo,1981). Lý thuyết giải thích các cơng ty BIG4 có khả năng phát hiện các sai sót trọng yếu trong các báo cáo tài chính tốt hơn và sẵn sàng báo cáo những gì họ phát hiện đƣợc hơn các cơng ty kiểm tốn khơng thuộc BIG4.
Ngoài ra, thị trƣờng chứng khốn có phản ứng tốt khi một công ty chuyển sang thuê một công ty kiểm tốn lớn, các tín hiệu chính xác hơn về tài chính đƣợc đƣa ra bởi cơng ty kiểm tốn lớn, cơng ty kiểm tốn lớn đƣợc thuê bởi các công ty có chi phí đại diện cao, và các công ty kiểm tốn lớn tính phí cao hơn (Lennox, 1999). Tất cả những lập luận này ủng hộ quan điểm cho rằng quy mô cơng ty kiểm tốn là một đại diện cho chất lƣợng kiểm tốn. Các cơng ty kiểm tốn uy tín, chun mơn cao sẽ có nhiều khả năng phát hiện và báo cát các sai sót trong báo cáo tài chính và không chấp nhận các phƣơng pháp kế tốn có vấn đề. Bên cạnh đó, cơng ty kiểm tốn BIG4 khơng ngừng đầu tƣ vào vốn uy tín của mình hơn là các công ty không thuộc BIG4 để tạo ra sự khác biệt cho riêng mình. Vì thế, họ đƣợc
đánh giá là cung cấp chất lƣợng dịch vụ kiểm toán cao hơn căn cứ theo năng lực chuyên môn và sự độc lập của mình. Chun mơn cao hơn đƣợc tìm thấy ở các kiểm tốn viên thuộc cơng ty BIG4 bởi vì họ khơng chỉ có nhiều tài lực hơn mà cịn cống hiến nguồn tài lực để đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên,soát xét kỹ lƣỡng, và đầu tƣ vào công nghệ thông tin nhiều hơn các công ty không thuộc cơng ty BIG4.
Bên cạnh đó, chất lƣợng kiểm tốn thấp hơn thì đi đơi với tính linh hoạt kế toán nhiều hơn; ngƣợc lại, các cơng ty kiểm tốn thuộc BIG4 kiểm toán cho thấy mức độ ít hơn trong việc điều chỉnh lợi nhuận ở các đơn vị mà họ kiểm toán (Becker và cộng sự, 1998). Cơng ty kiểm tốn có uy tín cao có nhiều động lực để cung cấp báo cáo kiểm tốn có chất lƣợng nhằm để bảo đảm uy tín của họ. Vì thế, uy tín kiểm tốn viên đóng vai trị quan trọng trong việc đánh giá sự phù hợp của tổn thất cho vay và làm giảm động lực quản trị lợi nhuận của các nhà quản trị ngân hàng.
Từ những lập luận trên, có thể dẫn đến giả thuyết 1 nhƣ sau:
Giả thuyết 1: Uy tín cơng ty kiểm tốn có khả năng giảm hành vi quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam.
2.4.2 Giả thuyết 2 (Trả lời câu hỏi nghiên cứu: Cơng ty kiểm tốn am hiểu chuyên ngành ngân hàng có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam?)
Giả thuyết thứ hai trong đề tài nghiên cứu này liên quan đến mối quan hệ giữa cơng ty kiểm tốn am hiểu chuyên sâu về ngành ngân hàng và tác động của nó đến việc hạn chế quản trị lợi nhuận của nhà quản trị. Ngồi việc phân loại uy tín cơng ty kiểm tốn trên cơ sở cơng ty đó có thuộc BIG4 hay khơng, việc phân loại uy tín cơng ty kiểm tốn trên cơ sở am hiểu chuyên sâu về ngành và lĩnh vực kiểm toán đem lại nhiều hiệu quả cao hơn. Mặc dù, các công ty kiểm tốn BIG4 có thể phục vụ nhiều đối tƣợng khách hàng thuộc nhiều ngành đa dạng nhƣng có thể cơng ty đó sẽ khơng có ƣu thế cạnh tranh trong tất cả các ngành bởi vì gia tăng ƣu thế cạnh tranh sẽ rất tốn kém hoặc không khả thi do một số lý do khác nhau, bao gồm thiếu hụt tài chính, nhân sự… Kết quả là, mỗi cơng ty thuộc BIG4 sẽ có xu hƣớng
lựa chọn cho mình một vài ngành trong danh mục khách hàng của mình làm chủ đạo và chuyên sâu vào ngành đó.
Nhiều đề tài nghiên cứu đã tiến hành kiểm tra lợi ích của kiểm tốn viên am hiểu chuyên sâu hoặc chuyên viên ngành mang đến cho hiệu quả kiểm toán. Theo Bonner and Lewis (1990) các kiểm toán viên am hiểu sâu sẽ thực hiện tốt hơn các kiểm tốn viên có ít am hiểu về ngành nghề mình kiểm tốn. Các kiểm tốn am hiểu sâu lĩnh vực chun ngành sẽ có khả năng đánh giá đƣợc tính hợp lý trong ƣớc tính kế tốn và việc trình bày, cơng bố thơng tin tài chính và do vậy, mang lại nhiều lợi ích đƣợc phát hiện trong nhiều nghiên cứu trƣớc đây bao gồm: tăng áp lực lên khách hàng phải tuân thủ nguyên tắc kế toán (Kwon, 1996), giảm bớt các gian lận tài chính (Johnson và cộng sự, 1991; Carcello và Nagy, 2004), giảm bớt các khoản trích trƣớc kế tốn tùy ý ở các khách hàng sử dụng cơng ty kiểm tốn chun ngành so với những khách hàng sử dụng cơng ty kiểm tốn khơng chun ngành.
Ngoài ra, Kanagaretnam và cộng sự (2009) cho rằng khi tách rời loại hình kiểm tốn viên và chun gia ngành, chỉ có chun gia ngành đƣợc kiểm tốn mới có ảnh hƣởng đáng kể đến giá trị dự phòng tổn thất cho vay tùy ý. Tóm lại, các bằng chứng tập hợp từ các đề tài nghiên cứu trên xác nhận sự tồn tại lợi ích của kiểm tốn am hiểu chun sâu đến việc tăng cƣờng hiệu quả kiểm toán và độ tin cậy của báo cáo tài chính.
Tuy nhiên, nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc đó, các ngân hàng hoạt động trong mơi trƣờng có sự điều chỉnh, kiểm sốt cao của Ngân hàng Trung ƣơng và các cơ quan điều hành khác, do đó lợi ích của sự am hiểu sâu của kiểm toán viên đến việc hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận của nhà quản trị có thể khơng xảy ra. Vì thế, chúng ta tiếp tục xây dựng giả thuyết thứ hai của đề tài nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết 2: Công ty kiểm toán am hiểu chuyên sâu trong lĩnh vực kiểm tốn ngân hàng có khả năng làm giảm hành vi quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Nội dung của chƣơng 2 nhằm tóm lƣợc các nghiên cứu trƣớc đây về tác động của uy tín cơng ty kiểm tốn (đại diện bởi cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4 và có thị phần cao trong lĩnh vực kiểm toán ngân hàng) đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở các ngân hàng. Chƣơng này làm rõ các nội dung liên quan đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận; Cuối cùng, thông qua việc giới thiệu các nghiên cứu trƣớc về đề tài, tôi giới thiệu hai giả thuyết của bài nghiên cứu:
Giả thuyết 1: Uy tín cơng ty kiểm tốn có khả năng giảm hành vi quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam.
Giả thuyết 2: Cơng ty kiểm tốn am hiểu chuyên sâu trong lĩnh vực kiểm tốn ngân hàng có khả năng làm giảm hành vi quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam.
Bảng 2.3 bên dƣới tóm tắt câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu của luận văn này:
Bảng 2.3: Tóm tắt câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu thứ 1: Uy tín
cơng ty kiểm tốn (Cơng ty kiểm tốn thuộc BIG4) có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam?
Giả thuyết 1: Uy tín cơng ty kiểm tốn
có khả năng giảm hành vi quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu thứ 2: Cơng ty kiểm tốn am hiểu chun ngành ngân hàng có tác động nhƣ thế nào đến quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam?
Giả thuyết thứ 2: Công ty kiểm toán
am hiểu chuyên sâu trong lĩnh vực kiểm tốn ngân hàng có khả năng làm giảm hành vi quản trị lợi nhuận tại các NHTM Việt Nam.