Ảnh hƣởng của cây cối, hoa màu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dự án nâng cấp đô thị đến sinh kế hộ gia đình trên địa bàn phường vĩnh bảo, thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 44)

Ảnh hƣởng về cây cối, hoa màu

Cây ăn quả (cây) Cây bóng mát (cây) Cây cảnh (cây) Hoa màu (m2) Cây ăn quả (cây) Hạng mục 1 139 28 7 0 0 Hạng mục 2 65 13 3 0 0 Hạng mục 3 0 0 0 0 0 Tổng 139 41 10 0 0

Nguồn: Báo cáo Ban quản lý dự án TP. Rạch Giá 2016

Nhìn chung, qua kết quả thống kê cho thấy sự ảnh hƣởng của hộ gia đình trên địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo chủ yếu là ở nhà ở, đất ở và cơng trình, vật kiến trúc, cịn ảnh hƣởng của cây cối, hoa màu là không đáng kể. Hộ gia đình ở phƣờng Vĩnh Bảo phần lớn bị ảnh hƣởng khi thực hiện hàng mục 2, còn hạng mục 3 không bị ảnh hƣởng do địa bàn khơng có khu tái định cƣ.

4.2. Đặc điểm mẫu khảo sát

4.2.1. Nguồn vốn con ngƣời

Về giới tính chủ hộ, trong 120 hộ đƣợc khảo sát có 83 hộ có chủ hộ giới tính nam, chiếm 69% và 37 hộ có chủ hộ giới tính nữ, chiếm 31%. Do đặc điểm của hộ gia đình Việt Nam, chủ hộ thƣờng là nam giới. Nam giới thƣờng có tính khí mạnh mẽ hơn nữ giới và có xu hƣớng mạnh dạng trong quyết định các vấn đề. Chính vì thế, ngƣời chủ hộ là nam giới luôn chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Biểu đồ 4.2: Giới tính chủ hộ

Nguồn: Kết quả phân tích mẫu của tác giả

Tuổi chủ hộ, kết quả khảo sát 120 hộ dân trên địa bàn Phƣờng Vĩnh Bảo cho thấy, trung bình tuổi của chủ hộ là 46,68 tuổi, chủ hộ có tuổi thấp nhất là 32 tuổi và cao nhất là 59 tuổi. Tuổi chủ hộ càng cao, chủ hộ sẽ có nhiều kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, kinh doanh. Chính vì thế, họ dễ dàng thích ứng với những thay đổi về điều kiện sống. Bảng 4.5: Tuổi chủ hộ Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Tuổi 120 46,68 8,42 32 59

Nguồn: Kết quả phân tích mẫu của tác giả

Nghề nghiệp chủ hộ, mẫu khảo sát 120 hộ, có 80 hộ sản xuất kinh doanh, chiếm 66,67% và 40 hộ làm nghề khác, chiếm 33,33%. Thực tế cho thấy, địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo nằm ở trung tâm thành phố nên có nhiều hộ tham gia sản xuất, kinh doanh. Việc triển khai và thực hiện dự án nâng cấp đô thị thành phố Rạch Giá sẽ ảnh hƣởng đến việc làm ăn, bn bán của hộ gia đình. Từ đó, làm giảm thu nhập, ảnh hƣởng đến sinh kế của hộ.

69% 31%

Nam Nữ

Bảng 4.6: Nghề nghiệp chủ hộ

Nghề nghiệp Số hộ %

Sản xuất, kinh doanh 80 66,67 Làm nghề khác 40 33,33

Tổng 120 100

Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

Về học vấn chủ hộ, kết quả khảo sát cho thấy, có 45 chủ hộ có trình độ học vấn tiểu học, chiếm 37,50%; có 26 chủ hộ học vấn THCS, chiếm 21,67%; có 21 chủ hộ có học vấn THPT, chiếm 17,50% và có 28 hộ có học vấn, chiếm 23,33%. Nhìn chung, chủ hộ gia đình trên địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo tƣơng đối cao. Hộ có học vấn sẽ dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp khi bị thay đổi chỗ ở.

Biểu đồ 4.3: Học vấn chủ hộ

Nguồn: Kết quả phân tích mẫu của tác giả

Về số lao động trong hộ, trong 120 hộ đƣợc khảo sát có 23 hộ có 2 lao động, chiếm 19,17%; 23 hộ có 3 lao động, chiếm 19,17%; 48 hộ có 4 lao động, chiếm 40,00%; có 15 hộ có 5 lao động, chiếm 12,50%; có 10 hộ có 6 lao động, chiếm 8,33% và 1 hộ có 9 lao động, chiếm 0,83%. Số lao động trong hộ gia đình ảnh hƣởng đến thu nhập bình qn của hộ. Hộ có số lao động càng cao thì thu nhập bình quân càng cao. Do phần lớn hộ trên địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo có nghề nghiệp là sản

45 26 21 28 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tiểu học THCS THPT Trên THPT

xuất, kinh doanh, chính vì thế họ cần nhiều lao động. Số lƣợng lao động cũng thể hiện cho qui mô sản xuất, kinh doanh hộ.

Bảng 4.7: Số lao động trong hộ Số lao động Số hộ % 2 ngƣời 23 19,17 3 ngƣời 23 19,17 4 ngƣời 48 40,00 5 ngƣời 15 12,50 6 ngƣời 10 8,33 9 ngƣời 1 0,83 Tổng 120 100

Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

Về tỷ lệ phụ thuộc, trong 120 hộ gia đình đƣợc khảo sát cho thấy, tỷ lệ phụ thuộc trung bình của các hộ gia đình trên địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo là 0,36. Tỷ lệ phụ thuộc càng cao, đồng nghĩa với số lƣợng lao động trong hộ gia đình ít đi và chi tiêu cũng tăng lên. Những ngƣời phụ thuộc là những ngƣời già yếu, hoặc trẻ em không tạo ra thu nhập. Khi bị ảnh hƣởng di dời nhà cửa hoặc sửa chữa nhà cửa thì những ngƣời phụ thuộc là những ngƣời chịu ảnh hƣởng cao nhất.

Bảng 4.8: Tỷ lệ phụ thuộc Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Tỷ lệ phụ thuộc 120 0,36 0,22 0 0,8 Nguồn: Kết quả phân tích mẫu của tác giả

4.2.2. Nguồn vốn tự nhiên

Trong 120 hộ đƣợc khảo sát, có 22 hộ khơng có sổ đỏ, chiếm 18,33%; có 92 hộ có sổ đỏ, chiếm 76,67% và có 6 hộ có các loại giấy tờ khác, chiếm 5%. Hộ gia đình thƣờng hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, do đó khi chuyển nhƣợng đất cho nhau

hoặc cho, tặng họ thƣờng chỉ viết giấy tay, hai bên ký với nhau là đƣợc. Chính vì thế, hiện ở địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo vẫn cịn nhiều hộ khơng có sổ đỏ. Điều này rất khó khăn trong việc hỗ trợ sản xuất, kinh doanh cho các hộ gia đình khi bị ảnh hƣởng bởi dự án. Bảng 4.9: Giấy tờ đất Giấy tờ đất Số hộ % Khơng có sổ đỏ 22 18,33 Có sổ đỏ 92 76,67 Có giấy tờ khác 6 5,0 Tổng 120 100

Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

4.2.3. Nguồn vốn tài chính

Nguồn vốn tài chính là điều kiện quan trọng để hộ gia đình đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh và ứng phó đƣợc với các điều kiện tổn thƣơng.

Về nguồn vốn tiết kiệm, trong 120 hộ có 36 hộ khơng có tiền tiết kiệm trong năm, chiếm 30%, trung bình số tiền tiết kiệm của hộ là 18,76 triệu đồng/hộ, có những hộ khơng có tiền tiết kiệm trong năm nhƣng có những hộ có số tiền tiết kiệm lên đến 75 triệu đồng. Điều này cho thấy, hộ gia đình phƣờng Vĩnh Bảo có số tiền tiết kiệm cao, tuy nhiên có những hộ khơng có tiền tiết kiệm, đồng nghĩa với việc sản xuất của họ không đem lại hiệu quả.

Xét về vay tín dụng, trong 120 hộ có 76 hộ gia đình khơng vay vốn tín dụng, trung bình lƣợng tiền vay củ hộ là 6 triệu đồng/hộ, có những hộ khơng vay vốn tín dụng nhƣng có những hộ vay đến 30 triệu đồng. Vay vốn tín dụng giúp hộ gia đình có vốn để phát triển thƣơng mại dịch vụ, đầu tƣ cho tiểu thủ cơng nghiệp và chi phí cho các hoạt động sản xuất khác hoặc mua sắm các vật dụng phục vụ cho nhu cầu.

Bảng 4.10: Nguồn vốn tài chính ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu n Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Tiết kiệm 120 18,76 18,43 0 75 Vay vốn 120 6,00 8,540 0 30 Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

4.2.4. Nguồn vốn vật chất

Về nhà ở, trong 120 hộ đƣợc khảo sát có 16 hộ có nhà ở tạm, chiếm 13,33%; có 39 hộ có nhà ở bán kiên cố, chiếm 32,50% và 65 hộ có nhà ở kiên cố, chiếm 54,17%. Nhìn chung, tỷ lệ nhà kiên cố của hộ gia đình trên địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo tƣơng đối cao, tuy nhiên cịn khơng ít những hộ có nhà ở tạm, nhà bán kiên cố, chứng tỏ mức sống của họ chƣa cao, điều này làm hạn chế đến việc xây dựng chiến lƣợc sinh kế thích ứng với tác động của dự án.

Bảng 4.11: Nhà ở Nhà ở Số hộ % Nhà tạm 16 13,33 Nhà bán kiên cố 39 32,50 Nhà kiên cố 65 54,17 Tổng 120 100

Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

Về thiết bị truyền thơng, hộ có tivi chiếm 100%, hộ có đầu đĩa 22,50%, hộ có đầu thu chiếm 85,83%, hộ có điện thoại chiếm 90%. Nhìn chung, hộ gia đình ở phƣờng Vĩnh Bảo hiện tại có đầy đủ thiết bị truyền thơng. Điều này rất thuận tiện cho hộ gia đình có thể nắm bắt đƣợc thơng tin và phƣơng pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh.

Bảng 4.12: Thiết bị truyền thông Thiết bị truyền Thiết bị truyền thơng Khơng Số hộ % Số hộ % Tivi 120 100 0 0 Đầu đĩa 27 22,50 83 77,50 Đầu thu 103 85,83 17 14,17 Điện thoại 108 90,00 12 10,00

Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

Phƣơng tiện đi lại ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình. Kết quả khảo sát mẫu cho thấy, có 76,67% hộ gia đình có xe đạp; 21,67% hộ gia đình có xe điện; 100% hộ gia đình có xe máy.

Bảng 4.13: Phƣơng tiện đi lại

Phƣơng tiện đi lại Không

Số hộ % Số hộ %

Xe đạp 92 76,67 28 18,33 Xe điện 26 21,67 94 68,33

Xe máy 120 100 0 0

Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

4.2.5. Nguồn vốn xã hội

Các tổ chức Hội đồn thể đóng vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền, vận động hỗ trợ hộ gia đình lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp, góp phần ổn định kinh tế - xã hội địa phƣơng. Về tham gia hội đồn thể, có 53% hộ có ngƣời tham gia Hội phụ nữ, 21% hộ có ngƣời tham gia Hội cựu chiến binh, có 18,33% hộ có ngƣời tham gia Hội liên hiệp thanh niên và 23,50% hộ có ngƣời tham gia Đồn thanh niên. Kết quả khảo sát cho thấy, đa số hộ ga đình đều tham gia hội đoàn thể, trong đó tham gia Hội phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nhất. Tham gia các Hội đoàn thể giúp hộ gia đình đƣợc hỗ trợ vay vốn tín dụng với lãi suất thấp, tuyên truyền về các hoạt động sinh kế và lợi ích của việc thực hiện dự án.

Bảng 4.14: Tham gia hội đoàn thể

Hội đồn thể Khơng

Số hộ % Số hộ %

Hội phụ nữ 64 53,33 56 46,67 Hội cựu chiến binh 26 21,67 94 78,33 Hội Liên hiệp thanh niên 22 18,33 98 81,67 Đoàn thanh niên 39 23,50 81 67,50

Nguồn: Kết quả khảo sát mẫu của tác giả

4.3. Kết quả hồi quy

4.3.1. Kiểm tra đa cộng tuyến của các biến trong mơ hình

Khi có mối quan hệ tuyến tính hồn hảo giữa các biến độc lập trong mơ hình hồi quy, khơng thể xác định đƣợc ảnh hƣởng rịng của từng biến độc lập trong mơ hình hồi quy lên biến phụ thuộc đến ƣớc lƣợng của hệ số hồi quy trở nên khơng ổn định và có sai số chuẩn rất lớn.

Bảng 4.15: Ma trận tƣơng quan giữa các biến độc lập

Biến gioitinh tuoi nghe hocva n

sold phuthuoc dautu anhhuong

gioitinh 1,00 tuoi 0,11 1,00 nghe 0,41 0,16 1,00 hocvan 0,38 0,15 0,35 1,00 sold 0,12 -0,004 0,03 0,23 1,00 phuthuoc -0,19 0,09 - 0,25 -0,35 0,15 1,00 dautu 0,42 0,15 0,30 0,56 0,32 -0,34 1,00 anhhuong 0,49 0,11 0,35 0,53 0,25 -0,27 0,78 1,00

Kết quả của bảng 4.15 cho thấy, các biến độc lập trong mơ hình hồi quy logit đều có các hệ số tƣơng quan < 0,8. Vì vậy, mơ hình chƣa phát hiện hiện tƣợng đa cộng tuyến.

4.3.2. Kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình nhập của hộ gia đình

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình trên địa bàn phƣờng Vĩnh Bảo đƣợc đề xuất bởi mơ hình 1 ở chƣơng 3 nhƣ sau:

[ ( ) ( )]

Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu, sau khi có thu thập và sàng lọc dữ liệu nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích hồi quy Binary Logistic cho kết quả ở bảng 4.16, cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.16: Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình Log likelihood = -25,204956 Prob > chi(2) = 0,000 Pseudo R2 = 0,6970

Biến Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn z P> |z| gioitinh 1,054 0,907 1,16 0,245 tuoi -0,109 0,054 -2,01 0,044 nghe 3,357 1,178 2,85 0,004 hocvan THCS 1,683 0,912 1,85 0,065 THPT 3,137 1,307 2,40 0,016 Trên THPT 2,357 1,269 1,86 0,063 sold 0,597 0,308 1,94 0,052 phuthuoc -3,829 1,982 -1,93 0,053 dautu 2,888 1,449 1,93 0,054

anhhuong -1,678 0,978 -1,71 0,086

Hằng số 0,846 2,231 -0,38 0,705

Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy

Kết quả hồi quy ở bảng 4.16 cho thấy, hệ số Pseudo-R2 của mơ hình là 0,6970, nghĩa là, các biến độc lập trong mơ hình hồi quy giải thích đƣợc 69,70% biến thiên của biến phụ thuộc và 30,30% biến thiên còn lại của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến khác khơng có trong mơ hình. (Pro > chi2) = 0,000 < 5% cho biết mơ hình hồi quy là phù hợp. Với mức ý nghĩa 10%, có 7 trong 8 biến độc lập có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc của mơ hình gồm tuổi, nghề, học vấn, số lƣợng lao động, tỷ lệ phụ thuộc, đầu tƣ, ảnh hƣởng dự án.

Biến tuổi chủ hộ (tuoi): Hệ số hồi quy bằng -0,109 <0 và (P> |z|) = 0,044.

Với mức ý nghĩa 5% cho thấy, biến tuổi chủ hộ có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, tuổi chủ hộ càng cao thì khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình càng giảm.

Biến nghề nghiệp chủ hộ (nghe): biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ có nghề nghiệp là sản xuất, kinh doanh và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ có nghề nghiệp khác. Hệ số hồi quy bằng 3,357>0 và (P> |z|) = 0,004. Với mức ý nghĩa 5% cho thấy, biến nghề chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hộ với nghề nghiệp của chủ hộ là sản xuất, kinh doanh có khả năng tăng thu nhập cao hơn hộ với chủ hộ có nghề nghiệp khác.

Biến trình độ học vấn chủ hộ (hocvan): biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ

có học vấn là tiểu học, nhận giá trị 2 nếu chủ hộ có học vấn là THCS, nhận giá trị 3 nếu chủ hộ có học vấn là THPT và nhận giá trị 4 nếu chủ hộ có học vấn là trên THPT. Chọn trình độ học vấn tiểu học làm biến cơ sở, hệ số hồi quy của các biến trình độ học vấn THCS, THPT và trên THPT lần lƣợt là 1,683; 3,137 và 2,357. Tất cả các hệ số hồi quy đều dƣơng và đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 10%. Điều này chứng tỏ, biến trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hƣởng cùng chiều đến khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, hộ với chủ hộ

có trình độ học vấn THCS, THPT, trên THPT có khả năng tăng thu nhập cao hơn hộ với chủ hộ có trình độ học vấn là tiểu học.

Biến số lao động (sold): Hệ số hồi quy bằng 0,597 > 0 và (P> |z|) = 0,052.

Với mức ý nghĩa 10% cho thấy, biến số lao động trong hộ có ảnh hƣởng cùng chiều với khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, số lao động của hộ gia đình càng cao thì khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình càng cao.

Biến tỷ lệ phụ thuộc (tlpt): Hệ số hồi quy bằng -3,829 <0 và (P> |z|) = 0,053. Với mức ý nghĩa 10% cho thấy, biến tỷ lệ phụ thuộc trong hộ có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ phụ thuộc của hộ gia đình càng cao thì khả năng tăng thu nhập của hộ gia đình càng thấp.

Biến đầu tƣ (dautu): biến này nhận giá trị 1 nếu chủ hộ sử dụng tiền bồi thƣờng để đầu tƣ sản xuất, kinh doanh và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ không sử dụng tiền bồi thƣờng để đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Hệ số hồi quy bằng 2,888 > 0 và (P> |z|) = 0,054. Với mức ý nghĩa 10% cho thấy, biến đầu tƣ có ảnh hƣởng cùng chiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của dự án nâng cấp đô thị đến sinh kế hộ gia đình trên địa bàn phường vĩnh bảo, thành phố rạch giá, tỉnh kiên giang (Trang 44)