Kịch bản Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giã của cầu theo giá
Tổn thất vơ ích (tỷ VND) Doanh thu thuế tăng thêm (tỷ VND) Chi phí xã hội (tỷ VND) Kịch bản 1 (3,000 đồng/lít) 0.00 8312.00 8312.00 46.90 8218.21 8265.10 54.30 8203.39 8257.70 Kịch bản 2 (8,000 đồng/lít) 0.00 29092.00 29092.00 574.47 27943.07 28517.53 665.22 27761.55 28426.78
Ở Kịch bản 1 (tăng thuế 3,000 đồng/lít), ứng với độ co giãn của cung theo giá ( ), lượng tiêu dùng xăng giảm lần lượt 0.00; 46.90; 54.30 triệu lít; tổn thất vơ ích do thuế tăng lần lượt 0.00; 46.90; 54.30 tỷ VND; doanh thu thuế tăng thêm tương ứng 8312.00; 8218.21; 8203.39 tỷ VND; thặng dư tiêu dùng giảm lần lượt 0.00; 7137.50; 8257.70 tỷ VND; thặng dư sản xuất giảm lần lượt 8312.00; 1127.60; 0.00 tỷ VND và thu nhập của cả nền kinh tế giảm lần lượt 0.00; 1133.74; 1313.15 tỷ VND.
Ở Kịch bản 2 (tăng thuế 8,000 đồng/lít), ứng với độ co giãn của cung theo giá ( ), lượng tiêu dùng xăng giảm lần lượt 0.00; 164.13; 190.06 triệu lít; tổn thất vơ ích do thuế tăng lần lượt 0.00; 574.47; 665.22 tỷ VND; doanh thu thuế tăng thêm tương ứng 29092.00; 27943.07; 27761.55 tỷ VND; thặng dư tiêu dùng giảm lần lượt 0.00; 24626.90; 28426.78 tỷ VND; thặng dư sản xuất giảm lần lượt 29092.00; 3890.63; 0.00 tỷ VND và thu nhập của cả nền kinh tế giảm lần lượt 0.00; 3965.76; 4596.04 tỷ VND.
Phụ lục 12. Số hộ có tiêu dùng xăng, Tỷ phần chi tiêu xăng và Chi tiêu xăng trung bình theo thu nhập (đối với các hộ có tiêu dùng xăng)
Bảng phụ 12.1 Số hộ có tiêu dùng xăng, Tỷ phần chi tiêu xăng và Chi tiêu xăng trung bình theo thu nhập (đối với các hộ có tiêu dùng xăng)
%/hộ/tháng
Đơn vị Nhóm thu nhập
INC1 INC2 INC3 INC4 INC5 Mean
Tỷ phần chi tiêu xăng
%/hộ/tháng 7.02 5.15 4.50 3.88 3.40 4.29
Chi tiêu xăng trung bình (hộ)
Ngàn
đồng/hộ/tháng
159.34 234.23 321.37 410.65 683.60 428.50
Chi tiêu xăng trung bình (ngƣời) Ngàn đồng/người/tháng 71.18 89.36 103.28 113.23 163.70 119.55 Số hộ có tiêu dùng xăng Hộ 319 628 913 1,140 1,278 4,278
Phụ lục 13. Thay đổi nồng độ các tác nhân ô nhiễm từ hoạt động giao thông
Theo http://hepa.gov.vn, Trung tâm Quan trắc và Phân tích mơi trường (trực thuộc Chi cục Bảo vệ mơi trường TP.HCM) có nhiệm vụ xây dựng, vận hành, quản lý mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí, nước mặt, nước ngầm, đất trên địa bàn TP.HCM. Từ 2003 đến nay, có (i) 9 trạm quan trắc chất lượng khơng khí tự động đo 24/24 giờ với các thông số bụi PM10, sunfur dioxit (SO2), nitơ dioxit (NOx), cacbon monoxit (CO), O3, bao gồm 5 trạm quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh (Tân Sơn Hịa – 56 Trương Quốc Dung; Thủ Đức – Phịng Tài ngun và Mơi trường Quận Thủ Đức; UBND Quận 2; Công viên Phần mềm Quang Trung; Thảo Cầm Viên) và 4 trạm quan trắc chất lượng khơng khí ven đường (Sở Khoa học và Công nghệ – 244 Điện Biên Phủ; Trường THPT Hồng Bàng – Quận 5; Bệnh viện Thống Nhất – Quận Tân Bình; Phịng Giáo dục Huyện Bình Chánh – Quận Bình Tân); (ii) 6 trạm quan trắc chất lượng khơng khí ảnh hưởng của các hoạt động giao thông (Vịng xoay Hàng Xanh, Ngã tư Đinh Tiên Hồng – Điện Biên Phủ, Vòng xoay Phú Lâm, Vòng xoay An Sương, Ngã 6 Gò Vấp, Ngã 4 Nguyễn Văn Linh – Huỳnh Tấn Phát) tiến hành thu mẫu 10 ngày trong tháng vào các thời điểm 7 giớ, 10 giớ và 15 giờ với các thông số nitơ dioxit (NO2), cacbon monoxit (CO), chì, bụi tổng và tiếng ồn.
Theo Trung tâm Quan trắc và Phân tích Mơi trường TP.HCM (2014), nồng độ các chất ô nhiễm quan trắc được tại 15 vị trí quan trắc chất lượng khơng khí cụ thể như sau. Nồng độ PM10 trung bình 24 giờ năm 2014 dao động trong khoảng 73.12 – 120.44 , có 88,59% số liệu đạt QCVN. Nồng độ NO2 trung bình 1 giờ năm 2014 dao động từ 26.53 – 125.30 , có 99,31% số liệu đạt QCVN. Nồng độ SO2 trung bình 1 giờ năm 2014 là 16.28 với 100% số liệu đạt QCVN. Riêng nồng độ PM2.5 năm 2014 khơng có số liệu; vì thế được chuyển đổi từ nồng độ PM10 bằng cách nhân với hệ số 0.6 (Kan & Chen, 2004). Như vậy, nồng độ trung bình các chất ơ nhiễm PM10, PM2.5, SO2, NO2 lần lượt là 96.78, 58.068, 16.28, 75.915 .
Ngoài ra, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007) cho rằng 70% đến 90% ơ nhiễm khơng khí đơ thị là từ các hoạt động giao thơng – vận tải; trong khi đó, cơng nghiệp và sinh hoạt chỉ chiếm từ 10% đến 30%. Hơn nữa, trong báo cáo này cũng nêu rõ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp là nguồn đóng góp chính khí sunfur dioxit (SO2), trong khi đó đối với nitơ dioxit (NO2), hoạt động giao thơng và hoạt động sản xuất cơng nghiệp có tỷ lệ đóng góp xấp xỉ nhau. Cụ thể, năm 2006, hoạt động giao thơng đóng góp 18,928 tấn sunfur dioxit
(SO2) (chiếm 4.56% trong tổng khí sunfur dioxit SO2) và đóng góp 92,728 tấn nitơ dioxit (NO2) (chiếm 30.80% trong tổng khí nitơ dioxit NO2). Trên cơ sở đó, giả định tỷ lệ đóng
góp khí thải từ hoạt động giao thơng là khơng đổi, thì nồng độ các tác nhân ơ nhiễm bụi
PM10, bụi PM2.5, sunfur dioxit (SO2), nitơ dioxit (NO2) từ hoạt động giao thông năm 2014 lần lượt là 77.424, 46.454, 0.742, 23.385 .