Nội dung phát biểu Chuyên gia Thời gian PV
Ngày nay, SME muốn cạnh tranh và phát triển được thì phải chứng minh được năng lực trong chuỗi giá trị toàn
cầu (vấn đề con gà và quả trứng). S03 Ngày 19/4/2017
Doanh nghiệp bị yếu đủ thứ, lỗi cuối cùng vẫn là sdo hệ thống giáo dục. Vấn đề không phải quy mô nhỏ hay vừa mà là “khả năng cạnh tranh. Phân quy mô theo lao động là tương đối, cuối cùng mục tiêu vẫn là lãi và năng suất. Ngày nay, "nhanh thắng chậm " chứ không phải câu chuyện "doanh nghiệp lớn nuốt doanh nghiệp nhỏ", nên vấn đề là giải quyết vấn đề lãng phí nguồn nhân lực và tăng năng suất.
S09 Ngày 25/4/2017
Đặc thù của ngành phần mềm, không cần nguồn lực nhiều về con người và MMTB, chỉ cần chất xám. Vì vậy,
với phần mềm, DN không cần phát triển ở quy mô lớn mà hiện nay chủ yếu là gia công. S10 Ngày 24/5/2017 Ngành Cơ khí: Khơng có khái niệm “khơng muốn lớn”. Ngành hiện có 01 số DN lớn (nhưng số ít). Ít DN quy
mơ lớn là do đặc thù của ngành. S19 Ngày 11/7/2017
Để tạo môi trường cho DN lớn (khi đang “cịi” như hiện nay) thì phải cho DN “uống sữa ngoại”. S18 Ngày 09/6/2017 LIÊN KẾT” là “cần có nhau. Thực tế thời gian qua, các SME Việt Nam khơng cần có nhau, cạnh tranh khơng
lành mạnh với nhau từng hợp đồng + thiếu vai trị dẫn dắt, hình thành liên kết của Nhà nước. Tuy nhiên, sắp tới mọi thứ có thể thay đổi. Nhận định về tính liên kết này chỉ đúng hiện nay nhưng không thể kết luận cho sau này. Vì xu thế hiện nay, xuất phát từ nhu cầu của xã hội/ nhu cầu tiêu dùng, yếu tố “liên kết” sẽ là quy luật tất yếu đối với DN và thị trường nếu muốn tồn tại.
S12 Ngày 12/6/2017
Quan điểm của DN lớn là tự làm tất cả (vì lợi ích nhóm) bằng cách tạo ra các cơng ty con làm vệ tinh, sản xuất kinh doanh khép kín (vì họ có nguồn lực), khó có cơ hội cho các DN khác tham gia vào, đặc biệt là các DN quy mô nhỏ. Đây là một hướng đi sai nhưng là thực tiễn đang diễn ra. Đáng ra nên liên kết với các DN nhỏ để tiết kiệm nguồn lực và làm được ở tầm cao hơn
S08 Ngày 28/4/2017
Nếu cạnh tranh cơng bằng thì chẳng ai khơng muốn lớn. Vấn đề là do môi trường kinh doanh đã làm cho tham
vọng của DN bị “cùn” đi. S17 Ngày 12/6/2017
Việc cần làm của TP.HCM là: (1) Xác định SP chủ lực; (2) Xác định chính sách từ thực tiễn DN và SP chủ lực cụ thể; (3) Tạo môi trường kinh doanh tốt (là môi trường để các chính sách đi vào cuộc sống. Lợi thế của TP.HCM là (1) nắm được hơi thở của thị trường, là đầu mối của thị trường (các công ty lớn, đại sứ quán các
Nội dung phát biểu Chuyên gia Thời gian PV
nước đều nằm ở TP.HCM) nên TP; (2) nguồn nhân lực
Những chính sách trước đây Nhà nước đưa ra khơng áp dụng được vì theo cơ chế xin cho (khơng đi từ thực tiễn cuộc sống). Vai trò của nhà nước là phải đi từ thực tiễn cuộc sống. Chính sách kinh tế phải đảm bảo tính thích nghi + hiệu quả + hiện đại để cạnh tranh được với thế giới.
S16 Ngày 21/4/2017 Cơ chế chính sách rất quan trọng, quyết định trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của DN và nền kinh tế. DN khơng
khó trong việc tiếp cận chính sách hỗ trợ của Nhà nước mà chính yếu là DN “khơng muốn tiếp cận. Vì
vậy, nếu tiếp tục cải thiện cơ chế chính sách thì sẽ mang lại hiệu quả cho DN.