Xu hướng "MM" ở các yếu tố VCSH, Doanh thu, XK và Lợi nhuận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 31)

3.2. Kết luận chương

Thứ nhất, nghiên cứu của Carl & Mead (1987) và Hsied và Olden (2014) 40 chỉ cho biết “MM” theo số lượng LĐ và đóng góp cho GDP. Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy rằng “MM” khơng chỉ miêu tả tình trạng thiếu vắng về “số DN”, “số LĐ” mà cịn về tình trạng thiếu vắng các nhân tố khác, bao gồm nguồn nợ phải trả, nguồn vốn, thu nhập NLĐ.

Thứ hai, có mối tương quan thuận giữa QMDN với các yếu tố như vốn CSH, lợi nhuận, giá trị XK. Nghĩa là QMDN càng lớn thì các nguồn lực này của DN càng lớn.

Thứ ba, khối ME đóng vai trị khiêm tốn trong việc giải quyết bài toán LĐ(41), doanh thu và nguồn vốn khi so với khối MSE và BE(42).

Thứ tư, vai trò khiêm tốn của ME được giải thích từ việc cắt lớp DN theo QMLĐ: (i) Các MSE có số lượng DN lớn hơn nhiều so với ME và BE; (ii) Dù BE có số DN khơng

40

Chang-Tai Hsieh and Benjamin A. Olken (2014). The Missing “Missing middle”. Journal of Economic Perspective, V.28, No.3. Summer, pp.89-108, at https://faculty.chicagobooth.edu/chang-tai.hsieh/research/missingmiddle.pdf,. 41 Thu nhập bình quân NLĐ của ME thấp hơn MSE và BE.

42

nhiều đáng kể so với ME(43) nhưng vì QMDN lớn nên tổng các giá trị như LĐ, vốn, XK, doanh thu của BE đều đạt cao hơn ME.

Cuối cùng, để phân tích rõ hơn vai trị của ME, tác giả sẽ tiến hành đánh giá các chỉ số này giữa 04 nhóm QMDN thơng qua lát cắt giá trị bình quân của một DN(44).

43

Thậm chí có tiểu ngành BE ít hơn ME. 44

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này đi vào kết quả ĐTKS DN và phỏng vấn sâu chuyên gia để kết luận 03 vấn đề (1) sự cần thiết phát triển ME, (2) lý do thiếu vắng ME của 02 ngành nói riêng và TP.HCM nói chung, (3) đánh giá chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Nguồn dữ liệu phân tích từ ĐTKS của Cục TK năm 2016 và ĐTKS của tác giả(45), phần phỏng vấn 20 chuyên gia(46).

4.1. Sự cần thiết phát triển ME

4.1.1. Vai trị ME qua lắt cắt bình qn 01 DN

So sánh các giá trị bình quân của 01 DN giữa các nhóm DN, các biểu đồ Phụ lục 8(47)

chỉ ra ME có mức thu nhập bình qn NLĐ, VCSH, doanh thu, lợi nhuận cao hơn MSE. Riêng với ngành ĐT-CNTT, thu nhập bình quân NLĐ của ME cao hơn cả BE. Đặc biệt, xét về khả năng tạo ra thu nhập cho NLĐ, ME thể hiện vai trị tốt nhất so với các nhóm (xem Hình 4.1, Bảng 4.1 và tham khảo thêm các Biểu đồ từ 4.1 đến 4.6 – Phụ lục 8). Xét NSLĐ bình quân 01 DN ở 02 ngành, 01 ME có NSLĐ cao gấp đơi so với MSE và bằng 150% BE. Xét từng ngành, NSLĐ của ME cao vượt trội hơn so với 02 nhóm cịn lại, trong đó ĐT-CNTT có NSLĐ cao hơn Cơ khí trong cả 03 nhóm (Hình 4.2).

Các yếu tố doanh thu, lợi nhuận, nguồn vốn, vốn CSH, giá trị XK có tương quan thuận

với QMDN. Nghĩa là, QMDN càng lớn thì khả năng tạo ra các giá trị này càng lớn. Chứng tỏ năng lực của ME tốt hơn MSE. Đặc biệt, ME có năng lực tốt hơn cả BE về mặt NSLĐ.

Hình 4.1: Thu nhập bình quân NLĐ/năm– ĐTKS DN 2016

Nguồn: Tính tốn từ ĐTKS DN 2016, Cục TK.

45 Tổng số mẫu gồm 60 DN, phân đều 02 ngành. Mẫu có 86% cơ cấu LĐ trong nhóm SME và 14% số LĐ trong nhóm

BE, 88% DN hoạt động ổn định từ 03 năm trở lên (trong đó 68% DN hoạt động từ 10 năm trở lên, 59% tăng mức từ 10 - 30%, 15% DN tăng mức trên 30%).

46

Chuyên gia: 30% khối QLNN (S01, S02, S03 S04 S10, S11); 35% hiệp hội/ đơn vị hỗ trợ (S05, S06, S08, S09, S12, S19, S20); 10% chuyên gia độc lập (S07, S14), 25% BE, 5% SE (S18).

47

Xem Phụ lục 8: So sánh giá trị bình quân giữa MSE, ME và BE – ĐTKS Cục Thống kê 2016.

93.94 90.52 121.62 86.83 130.02 97.31 60.00 110.00 160.00 MSE ME BE Cơ khí ĐT-CNTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa tại thành phố hồ chí minh (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)