Yếu tố (Cục Thống kê) ĐTKS 2016 ĐTKS 2017 (số câu) Phỏng vấn chuyên gia
Thu nhập bình quân NLĐ > MSE (ĐT-CNTT: > BE)
VCSH > MSE
Doanh thu > MSE Lợi nhuận > MSE NSLĐ > MSE, BE
Tiếp cận vốn > MSE, BE (C13, 16)
> MSE (08, S10, S17, S19)
Tiếp cận công nghệ > MSE
(C20, 22, 24, 25) > MSE (S17,S10) Năng lực quản trị > MSE
(C27,28,29,30,32) > MSE (S14, S18) Nguồn nhân lực, đào tạo(63) > MSE
(C34, 37, 38)
> MSE (S08, S10, S17, S19)
MBSX > MSE, BE
(C40, 41) > MSE (S10) Tiếp cận thông tin, thị
trường(64) > MSE
(C45,47,49,50,58) > MSE (S04, S12) Chính sách hỗ trợ của Nhà
nước > MSE (S12)
Khả năng liên kết/ hợp tác > MSE (C25, 60)
> MSE (S04, S05, S18, S10, S12, S20) Lợi thế kinh tế theo quy mô
(gồm khả năng thích ứng) > MSE, BE (S02, S05, S14, S17, S18)
Nguồn: Tác giả
62 Kết quả này phù hợp với Báo cáo của VCCI vào tháng 4/2015 tại Hội nghị tọa đàm “Động thái DN Việt Nam – các
vấn đề QMDN”: 2,3% DN trả lời khảo sát phải tạm ngừng hoạt động, trong đó MSE chiếm 76,5%, BE chiesm 23,5%,
ME 0%. Nguồn Báo Công Thương ngày 20/5/2015 tại http://baocongthuong.com.vn/quy-mo-doanh-nghiep-anh-huong-
lon-den-hieu-qua-sxkd.html.
63 Về huy động LĐ, ME thuận lợi hơn BE. Về hạn chế sử dụng LĐPT, ME tốt hơn BE 64
4.2. Lý do thiếu vắng ME
ĐTKS cho biết tốc độ tăng trưởng và lợi nhuận của MSE tăng từ khá trở lên nhưng DN vẫn khơng tăng QMDN. Để tìm hiểu ngun nhân, tác giả dựa vào 02 nguồn dữ kiện:
4.2.1. Lý do thiếu vắng ME nhìn từ kết quả ĐTKS của nghiên cứu
(1) Khả năng tiếp cận vốn : 88% DN xem "huy động vốn" là rào cản mở rộng QMDN.
Về ngành, cả 02 ngành đều vướng cao nhất ở yếu tố “khơng có kế hoạch phát triển thị trường”. Về QMDN, MSE gặp rào cản chủ yếu về thiếu TS thế chấp/ thủ tục vay vốn/ chi phí giao dịch/ ngân hàng phân biệt đối xử” (tập trung ở SSE). Như vậy, DN có quy mơ càng lớn, càng dễ huy động vốn (xem kết quả ĐTKS tại Câu 11, 13, 14, 16 – Phụ lục 12).
(2) Về khả năng đổi mới công nghệ: 96% DN đánh giá yếu tố này là rào cản. Ngành
ĐT-CNTT chủ yếu vướng vì "đội ngũ nhân sự khơng đủ năng lực", Cơ khí vì "hoạt động hiện tại đã ổn định”. “Vốn" khơng phải là rào cản cho cả 04 nhóm(65). MSE bị cản trở bởi (i) hoạt động hiện tại đã ổn định, (ii) không muốn mở rộng SX và phát triển kinh doanh, (iii) ưu tiên phương án tự tài trợ bằng VCSH và lợi nhuận để tái đầu tư công nghệ (66), cơ cấu sử dụng TB tự động và kế hoạch tăng cường đầu tư cho MMTB/R&D ở mức thấp (xem kết quả ĐTKS tại Câu 11, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 – Phụ lục 12).
(3) Về nguồn nhân lực: 100% DN cho rằng yếu tố này có ảnh hưởng, trong đó cả 04
nhóm đều đánh giá ở mức khó và rất khó (72%). Theo đó, việc khó tuyển dụng LĐ kỹ năng và “không đủ khả năng chi trả lương” là vấn đề chính của MSE. Ngành ĐT-CNTT có mức độ khó khăn hơn Cơ khí. Ngồi ra, cơ cấu LĐ cũng cho thấy nguồn lực LĐ của SSE có nhiều hạn chế hơn ME(67) (xem kết quả ĐTKS tại Câu 34, 38 – Phụ lục 12).
(4) Về MBSX: 84% DN xác nhận là rào cản, nhưng nhìn chung ở mức “vừa”, không
chênh lệch nhiều giữa 04 nhóm(68). MSE cho thấy hạn chế về QSDĐ, khơng có nhu cầu mở rộng MBSX. Lý do chủ yếu của MSE bởi khơng đủ tài chính chi trả mặt bằng, chi phí giao dịch cao, không nhận được nhiều sự hỗ trợ của Nhà nước (xem kết quả ĐTKS tại
Câu 40, 41, 42, 43 – Phụ lục 12)..
(5) Về năng lực quản trị DN: 97% DN xem đây là rào cản. Với SSE, năng lực quản trị
thể hiện các hạn chế ở phương thức SX, chứng nhận chất lượng quốc tế, việc xây dựng
65
Trong 03 lý do được gợi ý, 75% DN đưa lý do "hoạt động hiện tại ổn, không cần thiết đầu tư thêm, 25% DN đưa lý do "đội ngũ nhân sự khơng đủ năng lực thực hiện", khơng có DN nào đưa yếu tố "khơng có vốn" làm lý do.
66
VCSH và lợi nhuận của MSE vốn đang là điểm hạn chế của DN. 67
Riêng BE tập trung đông số LĐ phổ thông, là điều phù hợp thực tiễn hiện nay của Việt Nam. 68 Rào cản cao nhất thuộc về BE (51%), tiếp đến là SE (47%), SSE (45%), ME (40%).
hình ảnh/ thương hiệu, mô thức quản lý và cách thức giải quyết áp lực cạnh tranh. Về ngành, Cơ khí đánh giá là rào cản cao hơn so với ĐT-CNTT (xem kết quả ĐTKS tại Câu
27, 28, 29, 30, 31, 32 – Phụ lục 12).
(6) Về tiếp cận thông tin, thị trường: 100% DN xem là rào cảnvà khơng có sự cách biệt đáng kể giữa 02 ngành về mức độ đánh giá. MSE hạn chế về kết quả mở rộng thị trường và SP mới, khả năng tiếp cận và kế hoạch mở rộng thị trường (xem kết quả ĐTKS tại Câu
45,47, 49, 50 – Phụ lục 12).
(7) Về tiếp cận chính sách hỗ trợ Nhà nước: 95% DN xem là rào cản69). SSE hạn chế ở các yếu tố (i) kênh tiếp cận thông tin thị trường (dựa chủ yếu vào MQH cá nhân), (ii) khả năng nhận biết chính sách, (iii) việc xây dựng MQH với Sở ngành/Hiệp hội(70)
(xem kết
quả ĐTKS tại Câu 58, 59, 60, 61, 64 – Phụ lục 12).
(8) Về chi phí giao dịch: 100% DN xem là rào cản71). Trong đó, MSE bị hạn chế về chi phí phi chính thức(72), BE và ME bị hạn chế về mức độ thanh kiểm tra(73) và TTHC(74). Ngành ĐT-CNTT xem là rào cản cao hơn Cơ khí. MSE (xem kết quả ĐTKS tại Câu 51,
52, 53, 54, 55, 56, 57 – Phụ lục 12).
4.2.2. Ý kiến chuyên gia về lý do thiếu vắng ME
Các chuyên gia đều nhìn nhận 08 giả thuyết của nghiên cứu đều là rào cản tăng trưởng QMDN. Đánh giá theo mức chung, 100% chuyên gia nhận định do khả năng tiếp cận thông tin/ thị trường của MSE, 55% do yếu tố vốn, 50% do môi trường kinh doanh/ thể chế, 39% do công nghệ và năng lực quản trị, 33% do nguồn nhân lực, 17% do chi phí giao dịch. Ngồi ra, các chun gia cịn đưa ra một số yếu tố mới ngoài 08 giả thuyết của tác giả, bao gồm yếu tố về SP/ thị trường, yếu tố DN đầu đàn, đặc điểm riêng của ngành/ Văn hóa kinh doanh, yếu tố QMDN, quy mơ nền kinh tế. Cụ thể,
69
24% mức vừa, 55% mức cao và rất cao, 16% mức ít, 5% mức “khơng có/ rất ít”. 70
MSE gần như khơng có sự gắn bó với Sở ngành/ tổ chức nào được liệt kê (ngoài Hội Tin học) 71
45% DN xem là rào cản mức độ cao trở lên (SSE 67%, BE 43%, ME 40%, SE 39%). 72
Bình quân 75% DN 02 ngành đang gánh chịu các chi phí PHI chính thức (17% SSE, 42% SE, 5% ME, 12% BE, Cơ khí 83%, ĐT-CNTT 67%). Tính trong tổng số 45 DN xác nhận, SE có mức độ gánh chịu chi phí này cao nhất (56%), các nhóm cịn lại khơng đáng kể. Về tỷ lệ chi (tính trên doanh thu), SE chi cao nhất (trên 10%), SSE từ 5% trở lên, BE thấp (0-2%). Thực chất 0-2% của BE cũng cao hơn rất nhiều 10% của SE hoặc 5-8% của SSE. Về mức tăng, 33% mức cao (71% SSE, 40% ME, 35% BE, 23% SE).
73
53% DN có bị thanh tra/ kiểm tra trong năm 2016, thuộc nhóm BE 100%, ME 80%, SE 50% chủ yếu.
74 BE mất nhiều thời gian nhất, tiếp theo là ME. Nhóm có ít thời gian cho TTHC nhất là MSE (64%). Cơ khí bị chiếm nhiều thời gian hơn ĐT-CNTT.
(1) Về nguồn lực của MSE (gồm nhân lực, vốn, kỹ thuật/ công nghệ, năng lực quản trị,,
khả năng liên kết) chưa đủ để chuyển đổi QMDN(75)
. (i) MSE nhỏ lẻ, nguồn lực chấp vá(76), công nghệ chấp vá(77), vốn liếng nhỏ, khả năng liên kết, huy động các nguồn lực bên ngoài kém, hiệu quả kinh doanh kém(78)
, rất khó để MSE chuyển đổi QMDN nếu như khơng có chính sách hỗ trợ(79)
. (ii) Về năng lực quản trị, MSE thường quản trị kiểu gia đình, thiếu kỷ luật, tầm nhìn chiến lược ngắn hạn(80), khơng có ý thức xây dựng thương hiệu(81)
.
(2) Yếu tố SP và thị trường: “Yếu tố mấu chốt dẫn dắt DN phát triển quy mô là vấn đề
thị trường, bao gồm đầu vào & đầu ra. Tuy nhiên, hiện nay, bản thân DN chưa xác định
được SP chủ lực của mình, SP của MSE thiếu tính ổn định lâu dài(82)
, thiếu các nguồn lực hỗ trợ cả đầu vào/ đầu ra, phụ thuộc vào đơn hàng của đối tác(83)
, luôn chậm hơn FDI trong việc tiếp cận thị trường nên thường lỡ mất các cơ hội đầu tư, không tạo động cơ để tăng QMDN.
(3) Yếu tố văn hóa kinh doanh: Thuộc tính của SME là tiểu nơng, nhỏ lẻ, thiếu liên kết/
hợp tác, thiếu chữ tín, thiếu phân cơng dây chuyền, đầu tư manh mún theo thời vụ/ trào lưu, cạnh tranh không lành mạnh, tâm lý an phận, không mạnh dạn chấp nhận rủi ro, cách thức SX (tự làm toàn bộ) làm giảm lợi thế kinh tế theo quy mơ của chính DN. Văn hóa liên kết của MSE rất kém, làm hạn chế khả năng tham gia các chuỗi liên kết nên DN “nhỏ vẫn cứ nhỏ, không thể liên kết để lớn lên được” (84)
.
(4) Yếu tố môi trường kinh doanh: Là yếu tố tác động mạnh nhất của nguyên nhân thiếu
vắng “ME”(85)
. (i) Môi trường kinh doanh dựa trên nền tảng chính trị dẫn đến tâm lý DN
khơng dám lớn vì “lớn q lại rủi ro” (86) và “khơng muốn lớn vì “càng lớn, càng ra
75
Ý kiến của 06 chuyên gia: S02, S03, S05, S07, S10, S17, S18. 76
Tâm lý chủ DN khơng muốn bỏ chi phí đào tạo vì NLĐ dễ nhảy việc. 77
Trong khi đó, theo S03, chi phí đầu tư bài bản cho công nghệ phải từ hàng tỉ USD trong khi thì MSE hồn tồn khơng có nguồn lực để so với FDI.
78
SX quy mơ nhỏ có lợi nhuận nhưng chuyển sang quy mơ lớn thì khả năng thua lỗ cao. 79
Ý kiến của S02, S05. 80
S10 giải thích lý do năng lực quản trị DN kém là do (i) hiện nay việc tạo lập 01 DN là quá dễ dàng, (ii) độ lệch khá lớn giữa chương trình giáo dục đào tạo hiện nay với nhu cầu thực tế của DN. Việc DN muốn lớn hay vừa, phụ thuộc vào tầm nhìn chiến lược của DN rất nhiều (S04).
81
Ý kiến của S04, S05, S10.
82 Ảnh hưởng bởi văn hóa kinh doanh.
83Vì hoạt động theo mơ thức gia cơng là chủ yếu 84
Ý kiến của S02, S04, S05, S15, S17. 85
Bao gồm ý kiến của 08 chuyên gia: S02, S04, S06, S07, S14, S15, S17, S18.
86 S18 (SE ngành Cơ khí) khẳng định là DN khơng dám lớn chứ khơng phải khơng có khả năng để lớn. DN có đủ
ánh sáng, càng sáng thì DN càng lo ngại bị soi rọi”; (ii) Hệ sinh thái chưa tốt cho DN
phát triển(87), cơ chế “xin cho” buộc DN mất nhiều nguồn lực hơn khi QMDN lớn hơn(88)
.
“Môi trường kinh doanh hiện nay chung quy là thiếu an toàn, thiếu thuận lợi, chi
phí giao dịch cao. Khi DN càng kinh doanh tốt thì càng được nhiều cơ quan thanh tra/kiểm tra soi rọi vào”. Nếu để trở thành 01 DN mà bị hệ thống pháp luật ràng buộc/“soi đủ kiểu” thì DN chẳng dại gì tăng QMDN”. (S06 - Chủ tịch 01
hiệp hội DN tại TP.HCM).
“Nhà nước chưa tạo mơi trường kinh doanh thơng thống cho DN, cịn bị ràng buộc rất nhiều ở TTHC và tư duy hỗ trợ DN kiểu “méo mó” từ đó làm méo mó thị trường, làm DN cảm thấy ngột ngạt”(S04 – nguyên lãnh đạo Sở).
“Nền kinh tế của ta khơng tạo điều kiện tốt để hình thành các ME. Vì vậy, với ưu
điểm linh hoạt, dễ thích ứng trong mơi trường kinh doanh cịn nhiều bất ổn hiện nay, quy mơ MSE là một lựa chọn ưu tiên của các DN (S14 – một SE).
(5) Yếu tố về chính sách hỗ trợ(89), được đánh giá là cực kỳ quan trọng với các ngành nhưng Nhà nước chưa tạo được hệ thống pháp lý thơng thống, minh bạch để thực hiện tốt. Việc xây và thực thi chính sách cịn nhiều bất cập (90), cơ chế “xin cho” bám rễ trong q trình xây dựng chính sách91)
, chưa hỗ trợ DN chuyển đổi quy mô(92).
“Nếu chính sách tốt, tự động giải quyết được vấn đề nguồn nhân lực, tự động
làm thị trường phát triển, nguồn lực sẽ tự điều tiết và thích ứng tốt” (S08).
4.2.3. Phân tích riêng về khả năng liên kết,
100% chuyên gia(93) nhận định rằng tính liên kết hiện nay giữa các DN rất kém. Các nguyên nhân được nhận diện bao gồm: (i) Yếu tố tâm lý tự ti với chính mình(94)
; (ii) Văn
doanh của Việt Nam chậm thích ứng với thế giới, cơ chế vận hành dựa chủ yếu trên nền tảng chính trị, cơ hội KD của DN gắn chặt với ý chí chính trị của bộ máy nhà nướcquá rủi ro cho DN
87 Theo S15, DN sẽ tự phát triển thành DN lớn nếu có được 01 hệ sinh thái tốt. 88
Theo S02, cơ chế “Xin cho” bắt nguồn từ đặc điểm văn hóa của Việt Nam (sản xuất nhỏ lẻ, phong kiến, tiểu nông). 89 Ý kiến của S04, S05 S06, S16, S08, S17
90 Điển hình là chính sách phân bổ nguồn lực đất đai, cho thấy DNNN tiếp cận nguồn lực này tốt hơn rất nhiều so với các loại hình DN cịn lại, do chủ trương hỗ trợ của NN (S08)
91 Mà để có khả năng chung chi thì chỉ có những DN lớn. Vì vậy, SME khơng tham gia góp ý chính sách, trong khi hơn 90% DN của ta là SME (S02)
92
Thực tế cho thấy chính sách thuế khốn có lợi hơn thuế kê khai (ít quy định hơn). Khi chuyển đổi, DN bị hệ thống Luật bắt DN tuân thủ về hóa đơn chứng từ, BHXH,…), sẽ làm chi phí LĐ tăng lên khoảng 30% (S05).
93.
hóa kinh doanh,thiếu độ tin tưởng lẫn nhau(95); (iii) BE chưa có ý định xây dựng hệ sinh
thái xung quanh họ(96); (iv), MSE chưa đủ năng lực để liên kết với BE(97)
hoặc chưa tìm ra được đối tác tương đồng để liên kết; (v) Tư tưởng “sính ngoại”, khơng thích liên kết lẫn nhau, hoạt động theo mô thức truyền thống, luật chơi không rõ ràng nên khó liên kết được với FDI; (vi) Nhà nước chưa có chính sách tốt hỗ trợ. (vii) Thiếu vai trò dẫn dắt của DN “đàn anh” để đưa các MSE vào dây chuyền SX. (viii) Yếu tố thị trường tác động (98)
. Góc nhìn 01 chun gia, ngun là lãnh đạo TP.HCM (S02), liên kết SME trong nước kém vì nhiều nguyên nhân nhưng quan trọng nhất là vai trò của Nhà nước làm chưa tốt.
4.2.4. Bảng tóm tắt lý do thiếu vắng ME (Bảng 4.3). Chú thích: Chú thích: (1): Mức độ ảnh hưởng cao nhất. (4): Mức độ ảnh hưởng thấp nhất. (-): Yếu tố không tác động. (+): Yếu tố có tác động. “+”: Có ảnh hưởng. “++”: Ảnh hưởng nhiều. 94
Vì QMDN nhỏ nên khơng chủ động xây dựng các mối liên kết. Mặc khác, TSCĐ của SME khó có thể tăng thêm, DN tự đánh giá không thể mở rộng được quy mô sản xuất nên mang tâm lý không cần phải giao lưu mở rộng các mối quan hệ (S05, S08)
95.
SME Việt Nam chưa quen với văn hóa phối hợp lẫn nhau, chưa có khả năng tạo ra niềm tin với đối tác. Hầu hết SME “tự bơi” nên họ chỉ có thể am tường 01 lĩnh vực cụ thể hoặc 01 dịng SP chun sâu mới có thể tồn tại được, nếu đa lĩnh vực thì dễ bị “out” ra khỏi thị trường.
96
Các công ty lớn (DNNN) thường hoạt động theo chuỗi khép kín, thành lập các cơng ty con. Mặt khác, FDI đầu tư vào Việt Nam cũng đã có sẵn chuỗi cung ứng trước đó của tập đồn (S12).
97 Về trình độ, yếu tố kỹ thVì luật để đ áp ứng yêu cầu các DN lớn. 98