Định hướng Phát triển bền vững của tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút FDI đảm bảo cho sự phát triển bền vững trường hợp tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 27)

1.2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

1.2.5 Định hướng Phát triển bền vững của tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015

như sau:

 Về kinh tế: thực hiện chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển hài hòa giữa chiều rộng và chiều sâu, tạo lập mơi

trường kinh doanh bình đẳng, tạo lòng tin để các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư,

an tâm phát triển sản xuất, tích cực thu hút đầu tư nước ngồi trong đó chú trọng thu hút ngành nghề theo hướng hiện đại, sử dụng cơng nghệ cao, sạch, tiêu tốn ít năng lượng.

 Về xã hội: thực hiện phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo.

 Về môi trường: tổ chức quản lý, khai thác hợp lý, có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu [1].

1.2.5. Định hướng phát triển bền vững của tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2015 2015

Thực hiện chiến lược phát triển bền vững của đất nước, tỉnh Tây Ninh đã cụ thể hóa từng nội dung vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Những vấn đề được tỉnh quan tâm, tập trung giải quyết đó là: chất lượng tăng

trưởng, chất lượng hoạt động các lĩnh vực văn hóa, xã hội và bảo vệ nguồn tài

Trên cơ sở nhìn nhận, đánh giá lại những mặt làm được, chưa làm được giai đoạn 2006-2010, tỉnh Tây Ninh đề ra định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2011-2015, tập trung một số lĩnh vực như sau:

 Lĩnh vực phát triển công nghiệp: từng bước phát triển các ngành công nghiệp công nghệ sạch, công nghiệp bổ trợ bao gồm cơ khí chế tạo, điện tử,

hóa dược phẩm, chế biến thực phẩm có giá trị gia tăng cao. Phát triển các cụm

ngành (dệt may, chế biến gỗ, chế biến lương thực, thực phẩm…). Đây là hình thức đầu tư theo chiều ngang để bổ trợ cho nhau. Lợi ích then chốt của đầu tư theo cụm ngành là giúp tăng cường cạnh tranh, đẩy mạnh hợp tác, từ đó làm

tăng năng suất.

 Lĩnh vực xã hội: chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện hệ thống cơ sở vật chất phục vụ dạy nghề, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn cho nhu cầu cơng nghiệp hóa.

 Bảo vệ môi trường phát triển vền vững: Xây dựng hoàn chỉnh, đạt tiêu chuẩn hệ thống xử lý nước thải tại các khu công nghiệp tập trung, các cụm

ngành trước khi đi vào hoạt động, lựa chọn công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện địa phương [19].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thu hút FDI đảm bảo cho sự phát triển bền vững trường hợp tỉnh tây ninh , luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)