CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
5.3 Hạn chế của luận văn
Đầu tiên, tính thanh khoản của ngân hàng khơng chỉ được đánh giá bởi các chỉ số khoản cho vay/ tổng tài sản và khoản cho vay/ tiền gửi+ nguồn vốn ngắn hạn… mà còn được đánh giá qua các chỉ số như: chỉ số trạng thái tiền mặt, chỉ số chứng khốn có tính thanh khoản, … hoặc đánh giá thông qua các phương pháp như: phương pháp nguồn vốn và sử dụng vốn, phương pháp cấu trúc vốn.
Thứ hai, các thơng tin được ngân hàng cơng bố cịn nhiều hạn chế về mặt số liệu như thông tin chưa được công khai minh bạch, bộ dữ liệu cịn khá ít vì dữ liệu chỉ lấy trong giai đoạn 2006-2016
Thứ ba, nghiên cứu chưa xét vế các mối quan hệ phi tuyến tính giữa các biến độc lập.
Thứ tư, nghiên cứu chưa xét đến các yếu tố có thể ảnh hưởng đến thanh khoản như: lãi suất cho vay, khủng hoảng kinh tế, lãi suất tiền gửi…
Trên đây là một trong những hạn chế của đề tài nghiên cứu này; qua đó, tác giả hy vọng các nghiên cứu sau này sẽ hoàn thiện hơn, cả về bộ dữ liệu nghiên cứu, tính minh bạch cao, với nhiều quan sát hơn và phát triển sâu hơn rộng hơn.
1. Bùi Nguyên Khá, 2016. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính kỳ II.
2. Lê Tấn Phước, 2016. Tác động từ quản trị thanh khoản đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Tạp chí Tài chính kỳ II tháng 4.
3. Nghị định 60/2015/NĐ-CP ngày 20/07/2012 của Chính Phủ ban hành sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định 58/2012/NĐ-CP
4. Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2013 của Chính Phủ ban hành về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của TCTD Việt Nam..
5. Ngân Hàng Nhà Nước, 1999. Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 quy định về
các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ Chức Tín Dụng. Ngày
25tháng 08 năm1999
6. Ngân Hàng Nhà Nước, 2005. Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN của NHNN ban hành ngày 19/4/2005 quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của các Tổ Chức Tín Dụng. Ngày 19 tháng 4 năm2005.
7. Ngân Hàng Nhà Nước, Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 1/8/2013 quy định về việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc của TCTD được kiểm soát đặc biệt.
8. Ngân Hàng Nhà Nước, 2010. Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an tồn của Tổ Chức Tín Dụng. Ngày 20 tháng 05 năm 2010.
9. Ngân Hàng Nhà Nước, 2013. Thông tư số 02/2013 bao gồm các quy định về
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro. Ngày 21tháng 1 năm 2013.
10. Ngân Hàng Nhà Nước, 2014. Thông tư số 36/2014 bao gồm các quy định về
giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngày 20tháng 11năm 2014
11. Ngân Hàng Nhà Nước, 2016. Thông tư số 06/2016 bao gồm các quy định về
giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Ngày 27tháng 05năm 2016.
13. Trương Quang Thông, 2013. Các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 276, trang 50-62
14. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản lao động-xã hội.
15. Ủy Ban Giám sát Tài chính Quốc gia, 2016. Báo cáo Tổng quan thị trường Tài
chính.
16. Vũ Thị Hồng, 2013. Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 23.
Tác giả nước ngoài:
1. Angora, A. and C,. Roulet, 2011. Transformation risk and its determinants: A new approach based on the Basel III liquidity management framework.
Universite de Limoges
2. Aspachs, O., Nier, E., Tiesset, M, 2005. Liquydity, Banking Regulation and macroeconomics. Proof of shares, bank liquydity from a panel the bank’s UK resident. Bank of England working paper.
3. Basel Committee on Banking Supervision,2008. Principles for Sound
Liquidity Risk Management and Supervision. Bank for International
Settlements.
4. Bonfim, D. and M. Kim., 2008. Liquidity risk in banking: is there herding?
International Economic Journal, 22: 361-386.
5. Bourke, P., 1989. Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking & Finance, 13: 65-79.
6. Brunnermeier, M. K., 2009. Deciphering the liquidity and credit crunch 2007–2008. The Journal of economic perspectives, 23: 77-100.
7. Bunda, I. and J.-B. Desquilbet.,2008. The bank liquidity smile across exchange rate regimes. International Economic Journal, 22: 361-386.
9. Diamond and Dybvig, 1983. Bank runs, deposit insurance and liquidity.
Journa of political Economy 91(3):401-19. http://dx.doi.org/10.1086/261155
10. E. M. Ferrouhi. Bank liquidity and financial performance: evidence from Moroccan banking industry, 2014. Theory and Practice, 15(4): 351–361 11. Fielding, D. and A. Shortland., 2005. Political violence and excess liquidity in
Egypt. Journal of Development Studies, 41: 542-557.
12. Gatev, E. and P. E. Strahan., 2006. Banks' advantage in hedging liquidity risk: Theory and evidence from the commercial paper market. The Journal of
Finance, 61: 867-892.
13. Gatev, E., et al., 2009. Managing bank liquidity risk: How deposit-loan synergies vary with market conditions. Review of Financial studies 22: 995- 1020.
14. Hemple, G. H. and Simonson, D. G., 2008. Bank management: text and cases. 6th ed. John Wiley And Sons. 704 p.
15. Lucchetta, M., 2007. What do data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking?, Economic Notes by Banca . Monte dei Paschi di Siena
SpA36(2):189–203.
16. Moore, W. 2010. How do financial crises affect commercial bank liquidity?
Evidence from Latin America and the Caribbean. MPRA Paper. 24 p
17. Chen, Y.-K.; Kao, L.-F.; Shen, C.-H.; Yeh, C.-Y. 2009. Bank liquidity risk and performance, in Proc. of the Asian Finance Association International
Conference 2010, 30 June, 2010, Hong Kong
18. Valla, N., et al., 2006. Bank liquidity and financial stability. Banque de
France Financial Stability Review, 9: 89-104.
19. Vento, G. A. and P. La Ganga., 2009. Bank liquidity risk management and supervision: which lessons from recent market turmoil. Journal of Money,
Sciences, 5: 1060-1067.
21. World Bank. 2017. Databases of the Wo’rld Bank 2006–2016[on-line], [cited 10 January 2013]. Available from Internet: http://data.worldbank.org/
22. Yeager, F. C.and Seitz, N. E. 1989. Financial institution management: text
ABB NHTMCP An Bình ACB NHTMCP Á Châu
AGR Ngân Hàng Nông nghiệp & PT Nông thôn VN BIDV Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam CTG
DONG A
Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam NHTMCP Đông Á
EXB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu HD NHTMCP Phát triển TP.HCM LVPB NHTMCP Bưu Điện Liên Việt MB NHTMCP Quân Đội
MRT NHTMCP Hàng Hải NAB NHTMCP Nam Á NCB Ngân Hàng Quốc Dân OCB NHTMCP Phương Đông OCE NHTMCP Đại Dương SCB NHTMCP Sài Gịn SEA NHTMCP Đơng Nam Á
SGB NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương SHB NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội STB
TCB
NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam VCB Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam VIB NHTMCP Quốc Tế