30 Nguyễn Cẩn Ngọc (2016), Vai trò của tri thức tinh hoa Việt Nam trong thời kỳ đổ
3.3.1. Tăng cường nhận thức về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của nhân lực chất lượng cao đối với phát triển
quan trọng của nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện cách mạng 4.0
Cần nhận thức nguồn nhân lực chất lƣợng cao là tài nguyên quý giá nhất, lực lƣợng đầu tàu, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững đất nƣớc.
Sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 (cách mạng số hóa, tự động hóa, kết nối
giữa thế giới ảo và thế giới thực, trí tuệ nhân tạo Big data…), sự phát triển và vận hành của kinh tế tri thức, kinh tế số, chất xám, trí tuệ, nhân lực chất lƣợng cao, xu thế phát triển của kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng; những vấn đề tồn cầu, sự ảnh hƣởng của các tập đoàn xuyên quốc gia, yêu cầu tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu… đều địi hỏi đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao của mỗi quốc gia ngày càng đông đảo. Xuất phát từ giá trị to lớn và tính khan hiếm mà cuộc cạnh tranh nguồn nhân lực chất lƣợng cao đang diễn ra gay gắt với những chính sách ngày càng tinh vi hơn nhƣ xây dựng các quốc gia giáo dục, chính sách học bổng cao, trả lƣơng cao, những điều kiện về tự do, dân chủ… nhằm thu hút nguồn lực này. Thực tế đang đặt ra những thách thức lớn đối với các quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam. Nếu không nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trị của nguồn nhân lực chất lƣợng cao sẽ dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám ngày càng nhiều và nghiêm trọng. Hiện Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng, cần thực sự ƣu tiên, chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, coi đó là lợi thế cạnh tranh trên phƣơng diện toàn cầu, là yếu tố cơ bản đảm bảo đất nƣớc phát triển nhanh và bền vững.
Cần nhận thức sâu sắc quan điểm phát triển nguồn nhân
lực chất lƣợng cao là khâu đột phá tiên phong trong các khâu đột phá, là một nhiệm vụ có tính cấp bách. Một đất nƣớc dù
giàu tài nguyên thiên nhiên, có ƣu thế về vốn song, nếu thiếu
nguồn nhân lực chất lƣợng cao thì đất nƣớc đó khó lịng phát triển đƣợc. Ngƣợc lại, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác tuy nghèo về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu, thiên nhiên không ƣu đãi… song họ đã đầu tƣ vào nguồn tài
nguyên quý giá nhất, mang tính đột phá, quyết định đó là tài ngun con ngƣời. Nhìn lại Việt Nam, đất nƣớc của một thời “rừng vàng, biển bạc”, khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mƣa nhiều, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều chủng loại;
có vị trí địa chính trị cực kỳ quan trọng; con ngƣời cần cù, chịu khó, thơng minh, hiếu học… song đất nƣớc vẫn phát triển chƣa theo kịp các nền kinh tế thế giới. Trải qua nhiều kỳ đại hội, Đảng ln nhấn mạnh vị trí, vai trò quan trọng và quyết định của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực cao, nguồn nhân lực khoa học công nghệ. Đại hội XII nhấn mạnh ba khâu đột phá chiến lƣợc: “ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng và cải cách hành chính; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ; Xây dựng hệ
thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số cơng trình hiện
đại, tập trung vào hệ thông giao thông và hạ tầng đô thị”31
.
Trong ba khâu đột phá, Đảng xác định Nguồn nhân lực chất lƣợng cao chính là khâu đột phá mang tầm chiến lƣợc để nâng cao sức mạnh, trí tuệ Việt Nam nhằm định vị lại vị thế, năng lực cạnh tranh trong sân chơi toàn cầu. Xây dựng đƣợc nguồn nhân lực Việt Nam có trí tuệ, kiến thức, năng lực thực tiễn, tƣ duy sáng tạo, gƣơng mẫu về đạo đức thông qua việc phát triển các mơ hình và phƣơng thức giáo dục sáng tạo, phù hợp yêu cầu của nền kinh tế tri thức, theo hƣớng chuẩn