XII, Nxb CTQG, H, Tr 106.
3.3.3. Đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện, đồng bộ giáo dục đào tạo
Quán triệt lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh về “trồng ngƣời”. Để thực hiện chiến lƣợc "trồng ngƣời", cần có nhiều biện pháp, nhƣng giáo dục và đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất. Bởi vì giáo dục tốt sẽ tạo ra tính thiện, đem lại tƣơng lai tƣơi sáng cho thanh niên. Ngƣợc lại, giáo dục tồi sẽ ảnh hƣởng xấu đến thanh niên. Phải nhất quán giữa chủ trƣơng và hành động về phát triển con ngƣời, giữa ban hành chính sách và đảm bảo nguồn lực thực hiện. Coi đầu tƣ cho con ngƣời là đầu tƣ cho phát triển và phải đi trƣớc một bƣớc. Kế hoạch về NNL nói chung và nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải là cấu phần quan trọng trong mọi chƣơng trình dự án đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội.
Việc đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện, đồng bộ giáo dục - đào tạo, là nhiệm vụ then chốt, giải pháp trọng yếu để xây dựng, phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực chất lƣợng cao nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc nói chung và trƣớc tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 nói riêng. Theo đó, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, tổ chức, sắp xếp lại hệ thống giáo dục, nhất là
giáo dục đại học và dạy nghề. Khắc phục các bất hợp lý về quy mơ đào tạo, cơ cấu trình độ ngành, nghề và cơ cấu vùng, miền; gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ. Chú trọng hơn nữa phát triển ngành tự động hóa, đầu tƣ cho các nhóm nghiên cứu sâu về các lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tin, cơng nghệ phần mềm, thơng tin vệ tinh, số hóa, năng lƣợng mới, vật liệu mới, cơng nghệ sinh học và
sự tích hợp giữa chúng.
Đồng thời, xác định đúng khả năng và nhu cầu đào tạo, tăng cƣờng chất lƣợng công tác lập kế hoạch, dự báo thƣờng xuyên và cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của xã hội, nhất là nhu cầu của các doanh nghiệp, các địa phƣơng nhằm điều tiết quy mơ, cơ cấu ngành, nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp. Thực hiện tốt cơ chế, chính sách, pháp luật về phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ; coi trọng đào tạo đại học và trên đại học, cao đẳng và dạy nghề theo chuẩn khu vực và quốc tế. Tạo chuyển biến nhanh và rõ nét trong phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế. Đẩy mạnh xã hội hóa, giao quyền tự chủ cho các trƣờng đại học, cao đẳng và dạy nghề công lập; khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề.
Đổi mới chƣơng trình, nội dung đào tạo đại học theo hƣớng tinh giản, hiện đại, thiết thực và phù hợp, “chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học, học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học - công nghệ,
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trƣờng lao động”. Đồng thời, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp, hình thức dạy học bậc đại học, nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ giảng viên đại học, cụ thể:
Thực hiện đổi mới tổ chức xây dựng các chƣơng trình đào tạo. Các cơ sở đào tạo có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc soạn thảo và áp dụng chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp giảng dạy, học tập. Lựa chọn, sử dụng các chƣơng trình, giáo trình tiên tiến của các nƣớc trƣớc hết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học cơ bản, công nghệ kỹ thuật, y học… một số ngành khoa học kinh tế. Tạo dựng uy tín, trách nhiệm và thƣơng hiệu cho mỗi cơ sở đào tạo thông qua nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và kết quả đào tạo.
Đẩy mạnh dạy và ứng dụng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng
Anh), tin học trong các trƣờng học. Trƣớc sự phát triển nhanh
chóng của cách mạng 4.0, thì việc đẩy mạnh dạy học ngoại ngữ, tin học là nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu và là chìa khóa để hội nhập thành cơng vào cuộc cách mạng 4.0 khi mà ngoại ngữ, tin học chính là phƣơng tiện, công cụ để kết nối, cập nhập, tiếp nhận và chuyển giao những thành tựu văn minh của nhân loại. Xuất phát từ đòi hỏi thực tế, hiện nay một số trƣờng đại học tiên phong trong việc giảng dạy và kiểm soát chặt chẽ chuẩn đầu ra bằng tiếng nƣớc ngoài đối với một số chuyên
ngành và chuẩn đầu ra bằng tiếng Anh (IELTS 5.0 đến 6.5)
đối với sinh viên toàn trƣờng.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục - đào tạo, tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà giáo, nhà khoa học có tài năng và kinh nghiệm của nƣớc ngoài, ngƣời
Việt Nam ở nƣớc ngồi tham gia q trình đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam; tiếp tục gửi sinh viên Việt Nam ra nƣớc ngoài học tập, đào tạo, bồi dƣỡng. Thực hiện kết hợp giữa chính sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc với huy động các nguồn lực xã hội; kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút các trƣờng đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động.
Thực hiện gắn kết chặt chẽ giữa quá trình đào tạo với bồi dƣỡng và sử dụng NNL chất lƣợng cao, Đảng đã khẳng định: “Xây dựng chiến lƣợc phát triển NNL cho đất nƣớc, cho từng ngành, từng lĩnh vực, với những giải pháp đồng bộ, trong đó tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại NNL trong các nhà trƣờng”. Điều này đặt ra yêu cầu rất cao đối với NNL chất lƣợng cao. Vì vậy, các cơ sở đào tạo phải luôn coi trọng quản lý tốt chất lƣợng “sản phẩm đầu ra” thơng qua các hình thức đánh giá năng lực thực hành của học viên trong quá trình đào tạo, phúc tra kết quả đào tạo, kết quả tốt nghiệp… thay cho cách quản lý “sản phẩm đầu vào” nhƣ hiện nay.
Các cơ sở đào tạo cũng cần trang bị cho học viên, nghiên cứu sinh các kỹ năng cần thiết nhƣ: giao tiếp, nghiên cứu tài liệu nƣớc ngồi, sử dụng cơng nghệ thông tin, sự sáng tạo, thích nghi, nắm bắt đƣợc xu thế phát triển của xã hội… nhằm đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với sử dụng, đáp ứng yêu cầu đang đặt ra. Việc lựa chọn nguồn đi đào tạo, bồi dƣỡng không chỉ đặt lên hàng đầu tiêu chí về nhận thức mà cịn phải rất coi trọng đến các vấn đề ngoại ngữ, tin học, bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực lãnh đạo, quản lý.
Đặc biệt, các cơ sở đào tạo cần phải dân chủ, cơng khai các tiêu chí, hƣớng đi học và sử dụng cán bộ để làm tăng tính tích cực, chủ động cho cả ngƣời học và đơn vị sử dụng. Trong sử dụng nhân lực, không quá phụ thuộc vào vấn đề bằng cấp mà coi trọng đến hiệu quả công việc. Để đạt đƣợc, cần thƣờng xuyên bồi dƣỡng, rèn luyện đội ngũ này trong các hoạt động thực tiễn, sau đó mới bố trí, sử dụng theo đúng năng lực, trình độ nhằm phát huy vai trò, thế mạnh của họ theo chuyên ngành đào tạo, khắc phục đƣợc tình trạng lãng phí hoặc chảy máu “chất xám” ở một số nơi hiện nay.
Trong đổi mới giáo dục, cần tận dụng hiệu quả các cơ hội, nỗ lực đổi mới hệ thống giáo dục Việt Nam: Cụ thể là cần tiếp tục gia cố những yếu tố nền móng, đổi mới tƣ duy về phát triển giáo dục trong tổng thể chiến lƣợc phát triển của quốc gia. Mục tiêu là đào tạo đội ngũ lao động chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nƣớc, cụ thể là chuyển từ biệt lập, tự phát về số lƣợng sang chất lƣợng, có kết nối giữa đào tạo và sử dụng lao động, từ cách đào tạo làm cho ngƣời học thụ động sang chủ động sáng tạo, khơng ngại đƣơng đầu với khó khăn, thách thức.
Các cơ sở giáo dục đại học cần tăng cƣờng liên kết với
các doanh nghiệp, các trƣờng đại học quốc tế để xây dựng các
phịng thí nghiệm theo hình thức hợp tác cơng – tƣ; Xây dựng mơ hình giáo dục 4.0 theo kịp xu hƣớng công nghệ hiện đại trong nền kinh tế 4.0. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các trƣờng đại học, nhất là các trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu. Nhà
trƣờng chủ động tiếp cận thị trƣờng và tạo ra nhu cầu cho doanh nghiệp. Thƣơng mại hóa mạnh mẽ sản phẩm khoa học cơng nghệ và khởi nghiệp của các nhà khoa học. Các trƣờng đại học, cơ sở đào tạo đƣợc quyền sở hữu kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc, xây dựng cơ chế phân chia lợi ích hợp lý với tác giả và các bên liên quan phù hợp với Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Khoa học Công nghệ.
Tăng cƣờng kết nối đào tạo, nghiên cứu khoa học và hỗ trợ khởi nghiệp. Tạo ra những chƣơng trình, dự án phối hợp để kêu gọi các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ tham gia xây dựng, phát triển sản phẩm dịch vụ mới và định hƣớng, đào tạo kỹ năng cho sinh viên, nghiên cứu sinh để giúp họ khởi nghiệp vì mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
Tăng cƣờng kết nối đào tạo và sử dụng lao động. Tăng cƣờng thông tin thị trƣờng lao động. Mở rộng liên kết giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong xây dựng chƣơng trình đào tạo, mở rộng mơi trƣờng, cơ hội thực hành và cơ hội việc làm cho học sinh/sinh viên.
Nhƣ vậy, có thể thấy, sự thành cơng hay thất bại, tận dụng tốt thời cơ, vận hội hay vƣợt qua nguy cơ, thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay phụ thuộc một cách quyết định vào phƣơng thức khai thác nguồn lực con ngƣời, nhất là việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
KẾT LUẬN
Ông cha ta thƣờng căn dặn: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. C. Mác cho rằng, con ngƣời là yếu tố số một của lực lƣợng sản xuất. Nhà tƣơng lai học ngƣời Mỹ, Alvin Toffler nhấn mạnh vai trò của lao động trí thức: “Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; chỉ có trí tuệ của con ngƣời thì khi sử dụng khơng những khơng mất đi mà cịn lớn lên”32.
Trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa trên tri thức và trong xu thế tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định. Các lý thuyết tăng trƣởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trƣởng nhanh và ở mức cao đều phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển kết
cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trƣởng kinh tế bền vững chính là con ngƣời, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tức là những ngƣời đƣợc đầu tƣ phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn con ngƣời, vốn nhân lực”. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động và cạnh tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho đầu tƣ và một mơi trƣờng chính trị - xã hội ổn định.