XII, Nxb CTQG, H, Tr 106.
3.3.2. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược tổng thể, hệ thống cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất
thống cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ mới
Xây dựng chiến lƣợc tổng thể phát triển NNL chất lƣợng cao là một chủ trƣơng lớn, và là nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cần phải nghiên cứu kỹ lƣỡng, thận trọng với một tƣ duy đột phá và tầm nhìn lâu dài, phù hợp với thực tiễn. Chiến lƣợc phải xác định rõ mục tiêu, quy mơ, lộ trình và những cơ chế, chính sách tổng thể. Trong đó, mục tiêu chiến lƣợc phải ƣu tiên khắc phục mâu thuẫn giữa phát triển về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu; xác định quy mô, số lƣợng và cơ cấu của từng loại nhân lực cho phù hợp. Chiến lƣợc cũng xây dựng lộ
trình thực hiện một cách hợp lý, có tính dự báo cao, xây dựng
chất lƣợng cao một cách toàn diện và đồng bộ. Cần xác định rõ đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của cả hệ thống chính trị, trong đó cần sớm thống nhất nhận thức trong các đồn thể chính trị - xã hội, trƣớc hết là lực lƣợng nòng cốt đang trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu và hoạch định chiến lƣợc, chính sách, tác động của thời cơ và thách thức đối với nƣớc ta từ CMCN 4.0.
Hệ thống cơ chế, chính sách có vai trị rất quan trọng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, tạo động lực thúc đẩy hoặc lực cản kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nói chung và phát triển NNL chất lƣợng cao nói riêng. Trên thực tế, những năm qua, nƣớc ta đã có nhiều cơ chế, chính sách mới có tác động tích cực đến việc phát triển NNL chất lƣợng cao. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện, các chính sách đó đã bộc lộ khơng ít hạn chế, bất cập, hiệu quả mang lại chƣa tƣơng xứng. Để tiếp tục phát triển NNL chất lƣợng cao, có hiệu quả, địi hỏi cần phải thƣờng xuyên điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nhằm tạo hành lang pháp lý, tạo thuận lợi cho việc phát triển NNL chất lƣợng cao ở nƣớc ta trƣớc tác động của cuộc CMCN 4.0.
Việc đổi mới, hồn thiện cơ chế, chính sách để tạo động lực cho sự phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải đƣợc thực hiện đồng bộ trên nhiều phƣơng diện, nhƣ giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, môi trƣờng làm việc, chính sách việc làm, thu nhập, an sinh xã hội, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, chăm sóc sức khỏe, chính sách phát triển thị trƣờng lao động, các điều kiện nhà ở, sinh sống, định cƣ,... Trong đó, trƣớc hết cần coi trọng việc tạo lập các cơ chế, chính sách thu hút, sử
dụng và đãi ngộ nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Việc đổi mới chính sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao cần phải đƣợc triển khai theo hƣớng công khai, cơng tâm, khách quan, chính xác, dựa trên cơ sở phẩm chất và năng lực thực chất. Đặc biệt, các nhà lãnh đạo, quản lý cần mạnh dạn sử dụng nguồn nhân lực trẻ chất lƣợng cao; lôi cuốn họ nỗ lực thực hiện những kiến thức, chuyên môn đã đƣợc tích lũy, đƣợc đào tạo thơng qua những chính sách sử dụng hợp lý.
Tạo sự đột phá về đãi ngộ, tôn vinh nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thực hiện chính sách tiền lƣơng linh hoạt theo tiêu chí tài năng và hiệu quả đóng góp; tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi và cơ hội thăng tiến để tạo động lực, kích thích, khuyến khích họ lao động sáng tạo và hiệu quả. Bảo đảm đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất và phƣơng tiện làm việc, nghiên cứu cho những nhà khoa học, những tài năng trẻ. Thƣờng xuyên tôn vinh nhân tài đi kèm cơ chế khuyến khích về lợi ích vật chất đối với những ngƣời có cống hiến mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Mặt khác, Nhà nƣớc cần tiếp tục đổi mới thể chế, hoàn thiện hành lang pháp lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích phát triển thị trƣờng nguồn nhân lực chất lƣợng cao; thị trƣờng và sản phẩm khoa học - công nghệ theo hƣớng hội nhập, xây dựng môi trƣờng pháp lý cho phát triển các ngành, nghề kinh doanh mới ở Việt Nam đang bắt đầu nảy sinh từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đảng đã xác định: Hoàn
giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao.
Hoạch định chiến lƣợc căn cơ về xây dựng vốn con ngƣời Việt Nam bao gồm kiến thức, kỹ năng và sức khỏe, đƣợc tích lũy trong suốt cuộc đời, để ngƣời dân nhận ra tiềm năng của mình nhƣ là thành viên hữu ích của xã hội. Chiến lƣợc cần ƣu tiên 2 mục tiêu cụ thể sau: Rút ngắn khoảng cách tụt hậu về cân nặng, chiều cao cho thế hệ tƣơng lai thông qua tăng cƣờng thực hiện các chính sách và chƣơng trình dinh dƣỡng, chăm sóc y tế, rèn luyện sức khỏe. Ƣu tiên các chính sách an sinh xã hội hỗ trợ trẻ em các hộ gia đình có khó khăn về điều kiện kinh tế để góp phần giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng, thể thấp còi và nhẹ cân; nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng cho thế hệ tƣơng lai đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ 4 thơng qua các chƣơng trình cải cách giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học theo hƣớng khai phóng, khuyến khích và kích thích tính sáng tạo để phát huy tối đa năng lực của mỗi cá nhân và tập thể.
Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần có chính sách thỏa đáng để tạo nguồn lực và khai thác có hiệu quả nguồn lực mới, nhất là trong những ngành mũi nhọn về công nghệ của quốc gia; nâng cao chất lƣợng hoạt động của các vƣờn ƣơm công nghệ và doanh nghiệp cơng nghệ cao; có chính sách hỗ trợ hình thành và phát triển các vƣờn ƣơm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các trƣờng đại học đào tạo về công nghệ, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ. Đồng thời tăng cƣờng sự hợp tác hiệu quả giữa Nhà nƣớc, doanh nghiệp và các trƣờng đại học công nghệ để thúc
đẩy sự phát triển một số ngành chọn lọc, đặc biệt là công nghệ thông tin. Ngoài ra, tiếp tục phát triển mạnh các khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao; đẩy mạnh q trình xây dựng và hoạt động của các khu công nghệ cao Hịa Lạc, Thành phố Hồ Chí Minh; hồn thiện chính sách nhập khẩu công nghệ, chủ động tham gia q trình hoạt động của các khu cơng nghệ cao, các công viên phần mềm; ƣu tiên tài trợ cho các tổ chức, cá nhân có cơng trình khoa học - công nghệ xuất sắc.
Mặt khác, cần làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của mọi cấp, mọi ngành và mọi ngƣời dân về vị trí, tầm quan trọng, mục tiêu, nội dung và phƣơng hƣớng xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao của đất nƣớc dƣới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Cần xác định rõ đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của cả hệ thống chính trị, trong đó cần sớm thống nhất nhận thức trong các cơ quan đảng, nhà nƣớc và các đồn thể chính trị - xã hội, trƣớc hết là lực lƣợng nòng cốt, đang trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu và hoạch định chiến lƣợc, chính sách, tác động của thời cơ và thách thức đối với nƣớc ta từ cách mạng công nghiệp 4.0. Toàn xã hội, từng ngƣời dân, mọi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đều cần có hiểu biết về thời cơ, thách thức của cách mạng cơng nghiệp 4.0
Chỉ có nhận thức đúng đắn thì mới có cách ứng xử, có định hƣớng, tƣ duy phát triển phù hợp. Từ đó xác định trách nhiệm chung, trách nhiệm của mỗi ngƣời trong công tác phát hiện, tạo nguồn, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Chúng ta không đƣợc phép chủ quan, xem
nhẹ sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0, nhƣng cũng không tự ti, mặc cảm về nguồn nhân lực hiện có. Tăng cƣờng quảng bá để nâng cao nhận thức của thế hệ trẻ, thu hút sinh viên vào học các ngành khoa học và công nghệ; nuôi dƣỡng các kỹ năng khoa học và công nghệ.
Cần quán triệt sâu sắc trong các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân sự nhất quán giữa nói và làm, giữa đƣờng lối,
chính sách với thực hiện nghiêm túc đƣờng lối, chính sách,
tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi”, nói nhƣng khơng làm hoặc làm cho xong mà không mang lại chất lƣợng, hiệu quả. Sự chuyển biến này phải bắt nguồn từ những cán bộ lãnh đạo cao nhất trong bộ máy Đảng, chính quyền, trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị nhà nƣớc.
Trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt từ đại hội VIII đến nay, nhân tố con ngƣời luôn đƣợc coi là vốn quý nhất và quyết định nhất trong phát triển. Coi đầu tƣ cho phát triển nguồn lực nói chung, nguồn lực khoa học và cơng nghệ nói riêng là đầu tƣ cho phát triển. Song sự chuyển biến còn quá chậm và thực tế cũng còn quá chậm, điều này cho thấy giữa nhận thức và thực tiễn hành động còn một khoảng cách khá xa. Hành trình từ chủ trƣơng, đƣờng lối đến thực tiễn còn nhiều quanh co, khúc khuỷu và mất rất nhiều thời gian. Vẫn cịn tình trạng nghĩ đƣợc, nhận thức đƣợc nhƣng khơng làm, nói nhiều, làm ít hoặc có làm nhƣng chỉ là hình thức tính hiệu quả khơng cao.
Vì vậy, để tạo ra chuyển biến từ nhận thức đến hành động, đòi hỏi sự chủ động nêu gƣơng từ cấp trung ƣơng đến cơ sở, từ cá nhân nhà lãnh đạo cao nhất đến cá nhân mỗi ngƣời dân
trong xã hội. Nắm vững quan điểm cán bộ là nhân tố then chốt, quyết định sự thành bại của cách mạng Việt Nam, của công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế; gắn đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng với đổi mới công tác cán bộ, thực hiện tốt chiến lƣợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; đổi mới tƣ duy, cách làm theo hƣớng thực chất, thiết thực, hiệu quả; khắc phục đƣợc những yếu kém trong từng khâu của công tác cán bộ. Xây dựng và thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; trọng dụng những ngƣời có đức, có tài; tránh tình trạng trọng dụng theo kiểu phong trào, tràn lan, rải thảm đỏ nhƣng không bảo đảm điều kiện làm việc, và do đó, mang tính hình thức, kém hiệu quả và lãng phí nguồn lực. Thực hiện đổi mới có tính cách mạng về tuyển dụng, sử dụng, đánh giá và trả công lao động; gắn sử dụng, đánh giá với đào tạo nguồn
nhân lực. Xây dựng môi trƣờng làm việc, trọng dụng nhân tài
đồng bộ, tạo cơ hội cho ngƣời tài phát huy năng lực và thu hút nhân lực trình độ cao là ngƣời Việt đang làm việc ở nƣớc ngoài, Việt kiều và chuyên gia nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam.
Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải chú trọng từ ngƣời lao động có kỹ năng, các nhà doanh nghiệp tài ba, các nhà quản lý giỏi, các nhà lãnh đạo chính trị xuất sắc. Vì vậy, cần thiết lập một quy trình phát hiện, tìm tịi, đánh giá chặt chẽ và tuyển chọn công khai nguồn nhân lực phù hợp với từng nơi và từng yêu cầu cụ thể về nguồn nhân lực nhƣ cách mà nhiều nƣớc đã làm thành công. Các địa phƣơng có thể tự cân đối nguồn tài chính, thí điểm ký hợp đồng trả cơng cho những ngƣời có tài đáp
ứng yêu cầu công việc theo giá thị trƣờng nhằm khắc phục các bất cập về lƣơng, chế độ chính sách khiến cho việc thu hút nguồn chất lƣợng cao gặp khó khăn. Ngƣời đƣợc tuyển chọn, tùy theo lĩnh vực và vị trí cụ thể, có thể có những yêu cầu khác nhau, song nhìn chung là phải đến từ nhiều nguồn, không chỉ ở trong nƣớc, mà cả bà con Việt kiều ở ngoài nƣớc, các chuyên gia quốc tế muốn đến làm việc tại Việt Nam. Trên một số ngành công nghệ cao, cần có thử nghiệm táo bạo trong việc mời những trí thức Việt kiều đã thành cơng ở các nƣớc phát triển về nắm giữ một số vị trí then chốt nhằm tạo ra các đột phá cho sự thay đổi. Trong trƣờng hợp không thành công, cần phải có chế tài để thơi khơng trả lƣơng cho họ theo mức giành cho ngƣời tài năng và nếu họ có nguyện vọng ra lại nƣớc ngồi, cần tạo điều kiện tốt nhất cho họ. Chính sách này khơng phải vì cá nhân một nhà khoa học, nhà quản lý nào đó, mà điều căn bản là chúng ta có đƣợc một mơi trƣờng thu hút, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao hấp dẫn và đạt tới chuẩn mực chung của thế giới.
Nhƣ vậy, để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong điều kiện cách mạng 4.0 địi hỏi quyết tâm chính trị, sự thống nhất ý chí và hành động của các cấp lãnh đạo từ trung ƣơng đến địa phƣơng trong đó vai trị hoạch định đƣờng lối, chính sách, chiến lƣợc của những ngƣời lãnh đạo đứng đầu Đảng, Nhà nƣớc có tính chất quyết định. Thực hiện tốt giải pháp này sẽ góp phần khắc phục căn bản thực trạng thiếu hụt về số lƣợng, hạn chế về chất lƣợng, bất hợp lý về cơ cấu nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở nƣớc ta hiện nay. Mặc dù “Chiến lược phát triển nhân lực Việt
Nam thời kỳ 2011 - 2020” đã đƣợc triển khai thực hiện và bƣớc đầu đạt những kết quả tích cực, song chúng ta vẫn chƣa có một chiến lƣợc tổng thể để xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng
4.0, cũng nhƣ việc nâng cao chất lƣợng và thực hiện thắng lợi
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
3.3.3. Đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện, đồng bộ giáo dục - đào tạo