Quy trình cơng nghệ năng lượng mặt trời

Một phần của tài liệu Mô hình điều khiển góc nghiêng pin mặt trời (Trang 42 - 45)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.4 Quy trình cơng nghệ năng lượng mặt trời

2.4.1 Hệ thống điện mặt trời

Điện mặt trời là nguồn điện được chuyển hóa từ ánh nắng mặt trời thông qua các tấm pin năng lượng. Dựa trên hiệu ứng quang điện của các chất bán dẫn bên trong tấm pin mặt trời. Để khai thác được nguồn năng lượng mặt trời chúng ta kết nối nhiều thiết bị lại tạo thành một hệ thống điện mặt trời. Từ đó biến đổi quang năng của mặt trời thành điện năng cung cấp cho quá trình sinh hoạt và sản xuất của con người.

2.4.2 Cấu tạo điện mặt trời

▪ Hệ thống pin năng lượng mặt trời hay còn gọi là pin quang điện. Các tấm pin mặt trời có nhiệm vụ thu nhận và chuyển hóa năng lượng mặt trời thành điện năng. Sau đó cung cấp nguồn điện cho cả hệ thống hoạt động.

Sạc năng lượng mặt trời: Hệ thống sạc NLMT có nhiệm vụ đảm bảo sạc

năng lượng từ pin mặt trời sang hệ thống ắc quy. Sao cho các bình ắc quy khơng bị sạc q tải cũng như không bị xả quá sâu. Giúp cho ắc quy cũng như hệ thống hoạt động tốt hơn và nâng cao tuổi thọ.

Inverter chuyển đổi ngn điện: Thiết bị inverter có nhiệm vụ chuyển đổi

nguồn điện một chiều của pin mặt trời sang điện xoay chiều sin chuẩn 220v.

Hệ thông ắc quy lưu trữ: Các bình ắc quy sử dụng để lưu trữ nguồn điện. Sau

đó cung cấp cho các tải tiêu thụ khi điện lưới bị mất hoặc hệ thống điện mặt trời không sản xuất ra điện.

26

Nguyên lý hoạt động

Hệ thống pin năng lượng mặt trời được lắp đặt ở mái nhà, vách tường hoặc những nơi thuận lợi để tiếp thu nhiều ánh nắng mặt trời nhất. Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào pin mặt trời sẽ được biến đổi thành dòng điện một chiều theo hiệu ứng quang điện.

Dòng điện một chiều này sẽ được thiết bị inverter chuyển đổi dịng điện kích lên thành dịng điện xoay chiều. Khi dịng điện được kích lên thành điện xoay chiều sin chuẩn 220 V có cùng cơng suất và tần số với điện lưới. Thì thơng qua sạc NLMT sẽ sạc đầy hệ thống ắc quy lưu trữ. Sau đó trực tiếp hịa vào điện lưới nhà nước. Cả hai nguồn điện sẽ song song cung cấp điện cho các tải tiêu thụ điện. Tuy nhiên sẽ ưu tiên sử dụng điện mặt trời. Chỉ khi điện mặt trời không sản sinh đủ cung cấp cho hệ thống thì các tải tiêu thụ mới nhận điện từ điện lưới.

2.4.3 Ưu điểm

✓ Tiết kiệm chi phí hàng tháng cho sinh soạt và sản suất.

✓ An toàn, ổn định tuổi thọ cao.

✓ Chi phí sửa chữa thấp và bảo trì thấp.

✓ Bảo vệ mơi trường, giảm bớt ơ nhiễm khơng khí, giảm q trình hiệu ứng nhà kính.

27

2.4.4 Ứng dụng thực tế

Hiện này có nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống này vào trong sản suất như: - Nhà máy điện mặt trời Đa Mi có cơng suất 47,5 được xây dựng trên hồ thủy điện Đa Mi (tỉnh Ninh Thuận): Tồn bộ cơng trình được xây dựng trên diện tích 56,65 ha, trong đó 50 ha mặt nước dùng để lắp các mảng PV quang điện và 6,65 ha trên đất liền để xây dựng trạm 110 kV, 2 trạm Inverter và đường dây truyền tải 110kV dài 3,5km. Dự án lắp đặt 143.940 tấm pin năng lượng mặt trời.

- Dự án điện năng lượng mặt trời Otrans Logistics là dự án của tập toàn IREX (đại diện của SolarBK) tại vũng tàu với công suất thu được là 712,8 kWp.

Hình 2. 6 Nhà máy điện mặt trời Đa Mi.

28

Một phần của tài liệu Mô hình điều khiển góc nghiêng pin mặt trời (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)