CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT
3.3.3 Giới thiệu về Vi điều khiển PIC16F887
- PIC 16F887 là một Vi điều khiển PIC 40 chân và được sử dụng trong hầu hết trong các dự án và ứng dụng chúng, có 5 cơng bắt đầu từ cổng A-E. Nó có 3 bộ định thời trong đó có hai bộ định thời 8 bit và 11 bộ định thời là 16 bit. Nó hỗ trợ nhiều giao thức giao tiếp cũng như giao thức nối tiếp, giao thức song song, giao thức I2C. Hỗ trợ cả phần ngắt chân phần cứng và ngắt bộ định thời. - Vi xử lý có rất nhiều loại bắt đầu từ 4 bit cho đến 32 bit, vi xử lý 4 bit hiện nay
khơng cịn nhưng vi xử lý 8 bit vẫn còn mặc dù đã có vi xử lý 64 bit.
- Các hệ thống điều khiển trong công nghiệp sử dụng các vi xử lý 8 bit hay 16 bit như hệ thống điện của xe hơi, hệ thống điều hòa, hệ thống điều khiển các dây chuyền sản xuất…
- Để kết nối các khối trên tạo thành một hệ thống vi xử lý đòi hỏi người thiết kế phải rất hiểu biết về tất cả các thành phần vi xử lý, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi. Hệ thống tạo ra khá phức tạp, chiếm nhiều không gian, mạch in, và vấn đề chính là địi hỏi người thiết kế hiểu thật rõ về hệ thống. Một lý do nữa là vi xử lý thường xử lý dữ liệu theo byte hoặc word trong khi đó các đối tượng điều khiển trong công nghiệp thường điều khiển theo bit.
- Chính vì sự phức tạp nên các nhà chế tạo đã tích hợp bộ nhớ và một số các thiết bị ngoại vi cùng với vi xử lý tạo thành một IC gọi là vi điều khiển – Microcontroller như hình sau:
31
3.3.3.1 Sơ đồ chân của PIC 16F887:
Hình 3. 2 Cấu tạo của PIC 16F887.
32
- Sơ đồ chân của vi điều khiển PIC 16F877 (hình 3.3), trong đó chân 11, 32 được nối với nguồn DC 5V, chân 12,31 nối đất, chân 13 14 nhận xung clock từ mạch dao động thạnh anh hay mạch dao rộng RC, tính hiểu reset sẽ được truyển tới chân số 1. 33 chân còn lại sẽ kết nối với các module của vi điều khiển, tùy theo nhu cầu sử dụng mà chúng sẽ đảm nhận chức năng khác nhau.
3.3.3.2 I/O Vi điều khiển Pic 16F887
Cổng Số
chân Chân Thanh ghi SFR
A (RA0-RA5) 6 1 –7 PORTA, TRISA
B (RB0-RB7) 8 33-40 PORTB, TRISB
C(RC0-RC7) 8 15-18
23-26 PORTC, TRISC
D (RD0- RD7) 8 19-22
27-30 PORTD, TRISD
E (RE0 – RE2) 2 8-10 PORTE, TRIS
Bảng 3. 1 Bảng I/O.
- Thanh ghi TRISA phản ánh chức năng chân cổng A, nghĩa là muốn xác lập chức năng cổng A như thế nào (Input hay Output), ta đưa giá trị vào các bit tương tự trên thành ghi TRISA. TRISB, TRISC, TRISD, TRISE tương tự. - Thanh ghi PORTA phản ánh trạng thái các chân cổng A, nghĩa là muốn tín
hiệu đầu ra của các chân cổng A như thế nào, ta đưa giá trị vào các bit tương ứng trên thanh ghi PORTA, cũng như khi đọc giá trị của trên thanh ghi PORTA ta sẽ biết được trạng thái các chân cổng A. PORTB, PORTC, PORTD, PORTE tương tự.
- Thanh ghi PORTB cịn được tích hợp chức năng điện trở kéo lên được điều khiển bởi chương trình.
33