4.2. Nghiên cứu định lƣợng
4.2.4.1. Thực hiện phân tích nhân tố với các biến độc lập
ết quả phân tích nhân tố lần 1 với 22 biến quan sát (phụ lục 6)
Hệ số KMO = 0,799 > 0,5: Kết luận: Dữ liệu phù hợp để thực hiện phân
tích nhân tố khám phá.
Kiểm định Bartlett:
+ Giả thuyết Ho: Các biến quan sát khơng có mối tƣơng quan với nhau trong tổng
thể.
+ Kết quả kiểm định: Sig = 0,000 < 0,05. Kết luận: Bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Tiêu chuẩn chọn số lƣợng nhân tố: Năm nhân tố đƣợc trích ra đều có giá trị eigenvalue lớn hơn 1 (đạt tiêu chuẩn) và phƣơng sai trích > 0,5 bằng 63,242% (đạt tiêu chuẩn), điều này có nghĩa là năm nhân tố đƣợc rút ra có thể giải thích đƣợc 63,242 % sự biến thiên của tập dữ liệu. Tuy nhiên thang đo CT5 không phù hợp nên tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 2 với 21 biến quan sát.
ết quả phân tích nhân tố lần 2 với 21 biến quan sát (phụ lục 6)
Hệ số KMO = 0,792 > 0,5: Kết luận: Dữ liệu phù hợp để thực hiện phân
tích nhân tố khám phá.
Kiểm định Bartlett:
+ Giả thuyết Ho: Các biến quan sát khơng có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
+ Kết quả kiểm định: Sig = 0,000 < 0,05. Kết luận: Bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Tiêu chuẩn chọn số lƣợng nhân tố: Năm nhân tố đƣợc trích ra đều có giá trị eigenvalue lớn hơn 1 (đạt tiêu chuẩn) và phƣơng sai trích > 0,5 bằng 65,211% (đạt tiêu chuẩn), điều này có nghĩa là năm nhân tố đƣợc rút ra có thể giải thích đƣợc 65,211 % sự biến thiên của tập dữ liệu. Tuy nhiên thang đo DB1 có hệ số tải lên 2 nhân tố và độ khác biệt giữa 2 nhân tố <0,3 không phù hợp nên tác giả tiếp tục loại biến DB1 tiến hành phân tích nhân tố khám phá lần 3 với 20 biến quan sát.
ết quả phân tích nhân tố lần 3 với 20 biến quan sát (phụ lục 6) ảng 4 6: iểm định và artlett
KMO and Bartlett's Test
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin Measure về sự thích hợp của mẫu 0,795 Kiểm định Bartlett's về cấu
hình của mẫu Tƣơng đƣơng Chi – bình phƣơng
3232,647
Bậc tự do (Df) 190
Mức ý nghĩa (Sig.) 0,000
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích)
Hệ số KMO = 0,795 > 0,5: Kết luận: Dữ liệu phù hợp để thực hiện phân
tích nhân tố khám phá.
Kiểm định Bartlett:
+ Giả thuyết Ho: Các biến quan sát khơng có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
+ Kết quả kiểm định: Sig = 0,000 < 0,05. Kết luận: Bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Tiêu chuẩn chọn số lƣợng nhân tố: Năm nhân tố đƣợc trích ra đều có giá trị eigenvalue lớn hơn 1 (đạt tiêu chuẩn) và phƣơng sai trích > 0,5 bằng 65,946 % (đạt tiêu chuẩn), điều này có nghĩa là năm nhân tố đƣợc rút ra có thể giải thích đƣợc 65,946 % sự biến thiên của tập dữ liệu.
ảng 4.7: ác nhân tố đƣợc trích và giá trị phƣơng sai trích Nhân
tố
Giá trị Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings ổng % phƣơng
sai trích
% phƣơng
sai tích luỹ ổng % phƣơng sai trích
% phƣơng sai tích luỹ 1 5,436 27,181 27,181 5,436 27,181 27,181 2 2,910 14,550 41,731 2,910 14,550 41,731 3 2,203 11,017 52,748 2,203 11,017 52,748 4 1,375 6,875 59,623 1,375 6,875 59,623 5 1,265 6,323 65,946 1,265 6,323 65,946
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích)
ảng 4 8: Liệt kê hệ số tải nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 DT3 0,812 DT4 0,790 DT1 0,771 DT2 0,742 DT5 0,742 HH4 0,787 HH3 0,715 HH1 0,704 HH2 0,690 DB4 0,767 NLPV3 0,712 NLPV2 0,698 DB3 0,680 NLPV1 0,655 CT4 0,929 CT1 0,924 CT2 0,834 TC2 0,724 TC1 0,648 TC3 0,648
Kết quả phân tích nhân tố lần 3 đã hình thành 5 nhóm với 20 biến quan sát đạt các tiêu chuẩn nghiên cứu. Tác giả đặt lại tên các nhân tố độc lập nhƣ sau:
Nhóm 1: Hoạt động tài chính và danh tiếng ngân hàng(Financial Performance and reputation) gồm 5 biến quan sát DT1, DT2, DT3, DT4 và DT5.
Nhóm 2: Tính hữu hình (tangibility) gồm 4 biến quan sát HH1, HH2, HH3 và HH4.
Nhóm 3: Năng lực phụ vụ (Responsiveness) gồm 5 biến quan sát DB3, DB4, NLPV1, NLPV2 và NLPV3. Vì 2 biến quan sát DB3 là “Nhân viên Agribank Đà Lạt lịch sự” và DB4 “Nhân viên Agribank Đà Lạt có kiến thức tốt để làm việc với tôi” thể hiện kỹ năng giao tiếp và kiến thức của nhân viên nên tác giả đặt tên nhóm là Năng lực phục vụ.
Nhóm 4: Sự cảm thơng (empathy) gồm 3 biến quan sát CT1, CT2 và CT4. Nhóm 5: Sự tin cậy (reliability) gồm 3 thang đo TC1, TC2 và TC3.