Tên các thành phần Biến
quan sát
Nhân tố 1
Hiệu quả hoạt động của tổ chức (OP)
OP1 0,701 OP2 0,838 OP3 0,767 OP4 0,762 OP5 0,625 OP6 0,637 Tiêu chí Eigenvalues 3,158
Phương sai trích tích lũy 52,63%
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Kết quả Bảng 4.6 cho thấy tại mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp trích nhân tố Principal Components Analysis và phép quay Varimax có 06 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố với tổng phương sai trích (TVE) 52,63% > 50%. Cũng từ kết quả Bảng 4.6 chọn những biến có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 để đảm bảo ý nghĩa của EFA. Kết quả tất cả 06 biến đều đạt yêu cầu.
Tóm lại, sau khi loại các biến quan sát không đạt yêu cầu RS4, TD5, PA3, PA5 (Bảng 4.4), các biến cịn lại đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5, như vậy là đạt yêu cầu và thang đo đạt giá trị hội tụ.
Nhân tố Tuyển dụng và tuyển chọn gồm 03 biến quan sát: RS1, RS2, RS3. Nhân tố Đào tạo và phát triển gồm 04 biến quan sát: TD1, TD2, TD3, TD4. Nhân tố Hệ thống khen thưởng 03 biến quan sát: CR1, CR2, CR3.
Nhân tố Đánh giá kết quả công việc gồm 03 biến quan sát: PA1, PA2, PA4. Nhân tố Hiệu quả hoạt động của tổ chức gồm 06 biến quan sát: OP1, OP2, OP3, OP4, OP5, OP6.
4.4 Phân tích hồi quy
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố và quyết định các biến có ý nghĩa để giữ lại phân tích hồi quy. Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy có 4 yếu tố của thực tiễn QTNNL ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Tiếp theo, phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan này có tuyến tính hay khơng và mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức khu vực cơng.
Phân tích hồi quy được thực hiện với 4 biến độc lập của thực tiễn QTNNL bao gồm: Tuyển dụng và tuyển chọn (RS), Đào tạo và phát triển (TD), Hệ thống khen thưởng (CR), Đánh giá kết quả công việc (PA) và 1 biến phụ thuộc Hiệu quả hoạt động của tổ chức (OP).
Mơ hình phân tích hồi quy như sau:
OP = β0 + β1RS + β2TD + β3CR + β4PA + ε
Trong đó:
+β0 là hằng số hồi quy
+ β1, β2, β3, β4 là các hệ số hồi quy + ε là sai số ngẫu nhiên
4.4.1 Phân tích hệ số tương quan
Nhằm phân tích mối tương quan giữa các biến trước khi phân tích hồi quy tuyến tính bội, đặc biệt là tương quan giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập.