Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ tại TP HCM (Trang 44 - 46)

3.2. Nghiên cứu định tính

Dựa vào cơ sở lý thuyết, các lý thuyết nền và các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả đã xây dựng đƣợc mơ hình nghiên cứu dự kiến về các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM và xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu này. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thơng qua khảo sát chuyên gia. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, mơ hình nghiên cứu, biến nghiên cứu và thang đo cho các biến nghiên cứu đƣợc điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp. Đối tƣợng chuyên gia đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu định tính là 5 ngƣời, họ là các chuyên gia giảng dạy về KSNB, hay họ là những ngƣời làm việc thực tế tại các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM với các chức danh quản lý và có học vị thạc sĩ trở lên.

Qua nghiên cứu định tính, các chun gia đồng tình với các nhân tố tác giả đề xuất tác động đến tính hữu hiệu HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM gồm các nhân tố: Mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và CNTT. Bằng cách kế thừa các nghiên cứu trƣớc, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm 6 biến độc lập là: Mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và CNTT tác động đến biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. Sau đó, thảo luận ý kiến chuyên gia bao gồm 5 chuyên gia (Phụ lục: danh sách chuyên gia khảo sát) trên cơ sở lấy ý kiến về biến độc lập và thang đo với tỷ lệ 80% đồng thuận trở lên thì chấp nhận. Qua đó tác giả xây dựng đƣợc mơ hình và bảng hỏi để thực hiện khảo sát.

Về thang đo các biến trong mơ hình nghiên cứu, thơng qua thảo luận chuyên gia, các chun gia cũng đóng vai trị hỗ trợ tác giả trong việc góp ý về thang đo nghiên cứu nhƣ nội dung thang đo có dễ hiểu, có cần thêm bớt thang đo nào khơng, văn phong, câu chữ của thang đo có phù hợp khơng,... Sau khi nhận đƣợc ý kiến đóng góp của chuyên gia, tác giả điều chỉnh lại thang đo nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức. (Phụ lục: Kết quả nghiên cứu định tính)

3.3. Nghiên cứu định lƣợng

Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ. Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS, tiến hành kiểm định qua các bƣớc:

- Bƣớc 1: Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của các biến đo lƣờng bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Bƣớc 2: Kiểm định mơ hình hồi quy để kiểm tra sự phù hợp của các giả thuyết nghiên cứu, và tìm ra mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

3.3.1. Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Qua việc trình bày hệ thống các cơ sở lý thuyết liên quan đến KSNB mà đặc biệt là khuôn khổ về KSNB do COSO (2013), các lý thuyết nền cũng nhƣ trình bày tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến mảng đề tài này, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM gồm các nhân tố nhƣ: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát và CNTT.

Để xây dựng mơ hình nghiên cứu, tác giả căn cứ vào các nghiên cứu trƣớc Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013), Triệu Phƣơng Hồng (2016),... đồng thời kết hợp với lý thuyết COSO (2013), cụ thể các biến trong mơ hình đƣợc kế thừa từ các nghiên cứu nhƣ:

Bảng 3.1: Căn cứ xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất

STT Biến Tác giả nghiên cứu

1. Mơi trƣờng kiểm

sốt

- Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013)

- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017)

2. Đánh giá rủi ro - Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016)

- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017)

- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017) 4. Thông tin và truyền

thông

- Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013)

- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017)

5. Giám sát - Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016)

- Võ Ngọc Trang Đài (2017)

6. Công nghệ thông tin - Triệu Phƣơng Hồng (2016)

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Để thực hiện xem xét tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu theo hình 3.2 bên dƣới. Trong đó, biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM và các biến độc lập bao gồm 6 biến đó là: Mơi trƣờng kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm sốt; thơng tin và truyền thơng; giám sát; và CNTT. Mơ hình nghiên cứu nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ tại TP HCM (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)