Bàn luận kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ tại TP HCM (Trang 75 - 80)

4.1 .1Dữ liệu nghiên cứu

4.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM chịu sự tác động của 6 nhân tố gồm:

Mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát và CNTT. Nhƣ vậy các giả thuyết nghiên cứu mà tác giả đặt ra đều đƣợc chấp nhận.

Bảng 4.14: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu của đề tài

STT Giả thuyết Kết

luận

Giả thuyết H1

Nhân tố “Mơi trƣờng kiểm sốt” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

Chấp nhận Giả thuyết

H2

Nhân tố “Đánh giá rủi ro” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

Chấp nhận Giả thuyết

H3

Nhân tố “Hoạt động kiểm sốt” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

Chấp nhận Giả thuyết

H4

Nhân tố “Thơng tin và truyền thơng” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

Chấp nhận Giả thuyết

H5

Nhân tố “Giám sát” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

Chấp nhận Giả thuyết

H6

Nhân tố “Cơng nghệ thơng tin” có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

Chấp nhận

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

- Nhân tố “Mơi trƣờng kiểm sốt”: Kết quả nghiên cứu cho thấy, mơi trƣờng kiểm sốt có ảnh hƣởng mạnh nhất đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, kết quả này là hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả nhƣ Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016); Triệu

Phƣơng Hồng (2016); Nguyễn Thị Thủy (2016),.... Trên thực tế thì khi mơi trƣờng kiểm soát của đơn vị đƣợc thiết kế và vận hành đầy đủ hữu hiệu nhƣ ban hành quy tắc đạo đức và các biện pháp xử lý cho những hành vi vi phạm, có quy chế khen thƣởng cho các nhân viên đƣa ra ý tƣởng bán hàng độc đáo, vƣợt doanh số, kỹ luật những trƣờng hợp gian lận trong DN, hay không trung thực với khách hàng, có bảng mơ tả cơng việc cho từng vị trí việc làm thiết lập cơ cấu tổ chức hợp lý thì sẽ góp phần nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.

- Nhân tố “Đánh giá rủi ro”: Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố đánh giá rủi ro có ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM với mức độ tác động là β = 0.260. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nhƣ Võ Ngọc Trang Đài (2017); Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017),... Trên thực tế thì rủi ro trong việc đạt đƣợc mục tiêu của DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ là rất nhiều và đến từ cả bên trong và bên ngoài DN, do vậy các DN phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc nhận diện rủi ro, tổ chức bộ phận đánh giá rủi ro, đề xuất các biện pháp đối phó rủi ro,... điều này là rất cần thiết, từ đó góp phần nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB và hỗ trợ DN đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.

- Nhân tố “Hoạt động kiểm soát”: Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố hoạt động kiểm sốt có ảnh hƣởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM với mức độ tác động là β = 0.224. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nhƣ Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013), Võ Ngọc Trang Đài (2017); Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017),...Trên thực tế thì do đặc thù là DN thƣơng mại – dịch vụ nên hoạt động kiểm soát liên quan đến nội dung thực hiện đánh giá và phân tích tình hình hoạt động thực tế so với dự báo và kế hoạch là vơ cùng cần thiết, bên cạnh đó các hoạt động kiểm soát khác nhƣ hoạt động kiểm soát đƣợc thiết lập phù hợp với các cấp trong DN, bộ phận trong cơng ty có sự phân quyền trách nhiệm với từng bộ phận theo chức năng quản lý và

thực hiện,... cũng góp phần nâng cao tính hữu hiệu của thành phần hoạt động kiểm sốt, từ đó góp phần nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB.

- Nhân tố “Thông tin và truyền thông”: Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố thơng tin và truyền thơng có ảnh hƣởng cùng chiều đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM với mức độ tác động là β = 0.182. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nhƣ Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013), Nguyễn Thị Thủy (2016), Võ Ngọc Trang Đài (2017);... Trên thực tế thì các kênh thơng tin, truyền thông bên trong, bên ngoài DN đƣợc thiết kế và áp dụng một cách hiệu quả giúp các đối tƣợng sử dụng thông tin thõa mãn nhu cầu thơng tin của mình, các nhân viên hiểu về nhiệm vụ và trách nhiệm của họ đầy đủ, kịp thời,... góp phần nâng cao tính hiệu của HTKSNB tại đơn vị.

- Nhân tố “Giám sát”: Nhân tố giám sát có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM với mức độ tác động β = 0.248. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nhƣ Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013), Triệu Phƣơng Hồng (2016), Nguyễn Thị Thủy (2016), Võ Ngọc Trang Đài (2017);... Trên thực tế thì giám sát rất quan trọng đối với tính hữu hiệu của HTKSNB, giám sát góp phần đánh giá và xem xét định kỳ để đảm bảo tính hữu hiệu của hệ thống này, đảm bảo cách nhân viên thực hiện hoạt động của họ theo các hƣớng dẫn mà ngƣời quản lý ban hành,… từ đó góp phần nâng cao tính hữu hiệu HTKSNB tại đơn vị.

- Nhân tố “Công nghệ thông tin”: Nhân tố CNTT có tác động tích cực đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM với mức độ tác động là β = 0.260. Kết quả này là hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả nhƣ Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013), Triệu Phƣơng Hồng (2016), Nguyễn Thị Thủy (2016);... Trên thực tế thì CNTT dần trở thành một phần thiết yếu trong các quá trình, hoạt động tại các DN, và đối với HTKSNB. Do vậy để nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB, DN cần quan tâm đến các nội dung nhƣ đầu từ hệ thống máy tính, phần cứng, phần mềm hỗ trợ cho KSNB tại đơn vị sao cho phù hợp với quy mô, đặc điểm ngành nghề thƣơng mại – dịch vụ của DN.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Thông qua phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng đƣợc thực hiện trong chƣơng 4, tác giả đã chỉ ra rằng mơ hình và các thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là có ý nghĩa. Kết quả của nghiên cứu nêu rõ có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM và mỗi một nhân tố có mức độ tác động đến sự hiệu quả khác nhau và đƣợc sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp nhƣ sau: Mơi trƣờng kiểm sốt (β = 0.293); Đánh giá rủi ro (β = 0.260); Công nghệ thông tin (β = 0.260); Giám sát (β = 0.248); Hoạt động kiểm soát (β = 0.224); Thông tin và truyền thông (β = 0.182). Kết quả của chƣơng này là căn cứ để tác giả đƣa ra các kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM ở chƣơng tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ tại TP HCM (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)