CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.4 Kết quả tương quan giữa các biến
Kiểm định các giả thuyết
Luận văn sử dụng phương pháp kiểm định tham số để kiểm định các giả thuyết được đưa ra, nhằm xem xét các giả thuyết về mối quan hệ và mức độ tương quan giữa 2 biến trong giả thuyết được đưa ra có phù hợp hay khơng. Là cơ sở để thực hiện việc hồi quy.
Phương pháp kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được trình bày như sau:
Bảng 4.5 Các kĩ thuật phân tích và phương pháp kiểm định các giả thuyết
STT Tên biến Giả
thuyết
Phương pháp kiểm định
Kiểm định tham số Kiểm định phi tham số
1 Quy mô công ty H1 Kiểm định hệ số
tương quan Person
Kiểm định hệ số tương quan Spearman
2 Cơng ty kiểm tốn H2 Kiểm định sự khác nhau Indepentdent T-test
Kiểm định sự khác nhau Mann_Whitney
52
3 Lợi nhuận H3 Kiểm định hệ số
tương quan Person
Kiểm định hệ số tương quan Spearman
4 Tự lực về tài chính H4 Kiểm định hệ số tương quan Person
Kiểm định hệ số tương quan Spearman
5 Địn bẩy tài chính H5 Kiểm định hệ số tương quan Person
Kiểm định hệ số tương quan Spearman
(Nguồn: tác giả nghiên cứu)
Kết quả kiểm định các giả thuyết:
(1) Giả thuyết về quy mô công ty
Giả thuyết H1: Quy mơ cơng ty có mối quan hệ tương quan cùng chiều đối
với ĐTC của BCTC giữa niên độ (+). Kiểm định được trình bày ở bảng 4.6
Bảng 4.6 Tương quan giữa biến quy mô công ty với độ tin cậy của BCTC giữa niên độ
Biến Quy mô công ty
Kiểm định tham số Tương quan Pearson -0.012 Sig. (2-tailed) 0.761 Kiểm định phi tham số Tương quan Spearman -0.013 Sig. (2-tailed) 0.741
(Ng̀n: Tính tốn của tác giả)
Nhận xét: bảng trên cho thấy mối tương quan nghịch, trái với giả thuyết ban đầu, hệ số tương quan Pearson và Spearman’s giữa hai biến > 0.05, nó khơng có ý nghĩa. Cho thấy khơng có mối liên hệ giữa quy mô công ty và độ tin cậy của BCTC. Tuy nhiên ta sẽ xem xét lại và đưa vào thực hiện hồi quy các biến.
(2) Giả thuyết về cơng ty kiểm tốn
Giả thuyết H2: Công ty được kiểm tốn bởi Big 4 có mối quan hệ tương quan
53
Bảng 4.7 Sự khác nhau giữa công ty được kiểm toán bởi Big 4 và Non Big4 với độ tin cậy BCTC giữa niên độ
Thống kê mô tả Cơng ty kiểm tốn Số lượng Trung bình Độ lệch chuẩn Std. Error Mean Non Big4 272 -1.389 47.537 2.882 Big4 416 5.432 63.2833 3.103 Độ tin cậy BCTC giữa niên độ
Equal variances assumed
Equal variances not assumed Kiểm định Levene F 1.041 Sig. 0.308 t 0.546 Sig. (2-tailed) 0.585 Kiểm định T-test t 0.545 Sig. (2-tailed) 0.586
(Ng̀n: Tính tốn của tác giả)
Kết quả bảng 4.7 cho thấy cơng ty được kiểm tốn bởi Big4 có độ tin cậy cao hơn công ty Non Big4, kết quả vẫn được xem xét để thực hiện hồi quy các biến. Giá trị Sig. Levene’s Test = 0.308 > 0.05 nghĩa là phương sai giữa hai loại cơng ty kiểm tốn là đồng nhất. Giá trị sig, (2-tailed) T-test = 0.586 > 0.05 nên suy ra có sự khác biệt giữa các cơng ty được kiểm tốn bởi Big4 và Non Big4.
Xem xét phần thống kê mô tả cho thấy giá trị trung bình của ĐTC BCTC của cơng ty sử dụng Big4 = 5.432 cao hơn so với công ty Non-Big4. Chấp nhận giả thuyết H2.
(3) Giả thuyết về lợi nhuận
Giả thuyết H3: Lợi nhuận có mối quan hệ tương quan cùng chiều với ĐTC
54
Bảng 4.8 Tương quan giữa biến lợi nhuận công ty với độ tin cậy của BCTC giữa niên độ
Biến Lợi nhuận
Kiểm định tham số Tương quan Pearson -0.112** Sig. (2-tailed) 0.003 **. Tương quan với mức ý nghĩa 1%
(Ng̀n: Tính tốn của tác giả)
Nhận xét: bảng trên cho thấy hệ số tương quan Pearson giữa hai biến Lợi nhuận và Độ tin cậy BCTC giữa niên độ ở mức Sig. (2-tailed) = 0.003 < 0.05 hai biến có mối tương quan ngược chiều. Có mối liên hệ giữa các biến với nhau và ta vẫn xem xét và đưa vào chạy hồi quy các biến.
(4) Giả thuyết về Tự lực về tài chính
Giả thuyết H4: Tự lực về tài chính có mối quan hệ tương quan ngược chiều
với ĐTC của BCTC giữa niên độ (-).
Bảng 4.9 Tương quan giữa biến Tự lực về tài chính với độ tin cậy của BCTC giữa niên độ
Biến Tự lực về tài chính
Kiểm định tham số Tương quan Pearson -0.102**
Sig. (2-tailed) 0.007 **. Tương quan với mức ý nghĩa 5%
(Ng̀n: Tính tốn của tác giả)
Nhận xét: bảng trên cho thấy hệ số tương quan Pearson giữa hai biến Tự lực về tài chính và Độ tin cậy BCTC giữa niên độ ở mức Sig. (2-tailed) = 0.007 < 0.05 hai biến có mối tương quan nghịch với nhau trùng với giả thuyết được đưa ra ban đầu. Ta vẫn sẽ xem xét nó và đưa vào thực hiện hồi quy các biến.
(5) Giả thuyết về địn bẩy tài chính
55
Bảng 4.10 Tương quan giữa biến địn bẩy về tài chính với độ tin cậy của BCTC giữa niên độ
Biến Đòn bẩy tài chính
Kiểm định tham số Tương quan Pearson 0.106** Sig. (2-tailed) 0.005 **. Tương quan với mức ý nghĩa 1%
(Ng̀n: Tính tốn của tác giả)
Nhận xét: bảng trên cho thấy có mối liên hệ thuận, hệ số tương quan Pearson giữa hai biến đòn bẩy tài chính và Độ tin cậy BCTC giữa niên độ ở mức Sig. (2- tailed) = 0.005 < 0.01 hai biến có mối tương quan với nhau. Ta vẫn sẽ xem xét nó và đưa vào thực hiện hồi quy các biến.