STT Tác giả Năm Nội dung nghiên cứu
1 Nguyễn Phúc Sinh 2008 Nâng cao tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa học và ứng
dụng (22-25).
Nghiên cứu đã đưa ra kết quả cho thấy những hạn chế nội tại của hệ thống kế tốn và tác động của các nhân tố mơi trường đến BCTC doanh nghiệp.
2 Đường Nguyễn Hưng 2013 Hành vi quản trị lợi nhuận đối với thông tin lợi nhuận được công bố trên BCTC. Tạp chí Kế tốn và Kiểm tốn
(49).
Nghiên cứu làm rõ bản chất của hành vi quản trị lợi nhuận, cở sở và mục đích của hành vi quản trị lợi nhuận. Kết quả cho thấy hành vi quản trị lợi nhuận có ảnh hưởng đến việc sử dụng thông tin.
3 Phạm Quốc Thuần, La Xuân
Đào
2016 Nghiên cứu Chất lượng thông tin BCTC – Tác động của các nhân tố bên ngồi: Phân tích nghiên cứu tình huống tại Việt Nam. Tạp chí phát triển KH & CN (61-70).
Nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin BCTC bao gồm: Áp lực từ thuế; Niêm yết chứng khốn; Kiểm tốn độc lập; Yếu tố chính trị và Mơi trường pháp lý.
4 Phan Thị Hằng Nga và Phan
Thị Trà Mỹ
2017 Các yếu tố ảnh hưởng đến công bố thông tin trên BCTC của doanh nghiệp.
Nghiên cứu bao gồm 12 biến, được thực hiện phân tích theo mơ hình OLS, kết quả cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin lần lượt: Khả năng
sinh lời; Hiệu suất sử dụng tài sản; Tỷ lệ giám đốc độc lập; Giám đốc điều hành; Thời gian hoạt động; Kiểm toán độc lập.
5 Nguyễn Hữu Cường 2015 Công bố thông tin trong BCTC giữa niên độ của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam: Tờn tại và giải pháp. Tạp chí Kinh tế và Phát triển (82-90).
Nghiên cứu về tồn tại và giải pháp của việc công bố thông tin trong BCTC giữa niên độ của các CTNY trên TTCK Việt Nam thơng qua 7 chỉ tiêu được đề cập: Tính
16
trên cổ phiếu, Công bố tuân thủ chuẩn mực kế tốn, Cơng bố cổ tức, Thơng tin báo cáo bộ phận, Sự kiện sau ngày báo cáo. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tuân
thủ ở Việt Nam thấp hơn so với Malaysia, Philippines đối với BCTC quý II.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
1.3 Nhận xét tổng quan và khe hổng nghiên cứu Các nghiên cứu nước ngoài: Các nghiên cứu nước ngoài:
Qua các nghiên cứu về chất lượng, độ tin cậy của BCTC, BCTC giữa niên độ thể hiện các khía cạnh nghiên cứu có nhiều điểm khác nhau như: Nghiên cứu Ettredge et al (2000) nghiên cứu về thời điểm điều chỉnh thu nhập hàng quý; Jan Barton and Paul J. Simko (2002) nghiên cứu về bảng cân đối kế toán về sự ràng buộc của thu nhập. Hay nghiên cứu của Glaum, Lichtblau và Lindemann (2004) nghiên cứu quản lý thu nhập giữa các công ty…hay các nghiên cứu khác được tác giả tổng hợp. Kế thừa từ các nghiên cứu trước thì các nghiên cứu càng về sau có lý thuyết và cấu trúc nội dung được trình bày một cách rõ ràng hơn, có độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên vẫn có nhiều điểm khác nhau do được tìm hiểu và nghiên cứu trên các quốc gia khác nhau. Và các nghiên cứu đa phần sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
Các nghiên cứu trong nước:
Ở Việt Nam thì hầu hết các nghiên cứu tập trung vào BCTC của năm và các báo cáo cũng đi sâu và nghiên cứu về yếu tố chất lượng, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của một BCTC. Nhưng chưa có một nghiên cứu nào làm rõ được ĐTC của một BCTC giữa niên độ như nghiên cứu của đường Nguyễn Hưng (2013) về hành vi quản trị lợi nhuận, nghiên cứu Phạm Quốc Thuần (2016), của Phan Thị Hằng Nga & Phan Thị Trà Mỹ (2017), …Các nghiên cứu đều sử dụng các số liệu tổng hợp cuối năm từ các báo cáo. Bên cạnh đó cũng có nghiên cứu của Nguyễn Hữu Cường đề cập đến BCTC giữa niên độ đề cập đến các chỉ tiêu được công bố về mức độ tuân thủ theo quy định.
17
Thơng qua các nghiên cứu trong và ngồi nước tác giả thấy được những điểm mạnh mà các nghiên cứu trước đã đưa ra ở nhiều khía cạnh khác nhau. Bên cạnh đó cũng thấy rõ được một số khe hổng trong tình hình thực hiện tại Việt Nam chưa đi sâu vào việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ một cách cụ thể:
- Ít các nghiên cứu về ĐTC của BCTC.
- Các nghiên cứu chưa đi sâu vào nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ mà chủ yếu nghiên cứu đến BCTC năm, hay nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau.
- Nghiên cứu về BCTC giữa niên độ thì mức độ phức tạp cao hơn, ít thơng tin và ít được quan tâm nhiều như BCTC năm.
Trên cơ sở kế thừa và chọn lọc để xây dựng và áp dụng mơ hình nghiên cứu thích hợp vào Việt Nam. Đồng thời thực hiện đề tài nghiên cứu có tính mới và khác biệt. Do đó tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu về: “Các nhân tố ảnh hưởng đến độ
tin cậy Báo cáo tài chính giữa niên độ của các cơng ty được niêm yết thuộc nhóm VN100” . Bài nghiên cứu sẽ đi sâu vào nghiên cứu đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng
đến ĐTC của BCTC giữa niên độ tại Việt Nam.
1.4 Định hướng nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu chính là nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTC của BCTC giữa niên độ và chỉ ra được mức độ tác động của các nhân tố đến ĐTC của BCTC. Để có thể thực hiện được mục tiêu đề ra tác giả sẽ dựa vào những nghiên cứu trước đây, dựa vào các lý thuyết liên quan để làm cơ sở cho việc xác định các nhân tố, cũng như đánh giá được các ảnh hưởng của từng nhân tố đến ĐTC của BCTC giữa niên độ, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Tác giả đề xuất ra mơ hình nghiên cứu và thực hiện các phân tích để đưa ra kết quả và hàm ý nghiên cứu cho phù hợp cho đề tài.
18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương này được tác giả trình bày tổng quan về các nghiên cứu nước ngoài và trong nước liên quan đến độ tin cậy của BCTC được thể hiện qua các yếu tố nào. Dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá các nghiên cứu trước, tác giả sẽ kế thừa và chọn lọc từ các nghiên cứu để xây dựng thang đo nghiên cứu cho bài làm. Tác giả cũng nhận thấy rằng có nhiều nghiên cứu nước ngoài cần được tiếp thu và nghiên cứu mở rộng tại Việt Nam. Có nhiều yếu tố đánh giá được độ tin cậy của một BCTC nói chung, cũng như một BCTC giữa niên độ. Bài nghiên cứu này sẽ tập trung dựa vào một số các nhân tố để đi sâu phân tích và làm rõ được ảnh hưởng của những nhân tố đó tạo nên một BCTC có ĐTC cao.
19
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
ĐTC và chất lượng BCTC là yếu tố rất quan trọng đối với những người sử dụng thơng tin và các NĐT. Giúp cơng ty có thể tạo lập được niềm tin với các nhà đầu tư và các đối tác kinh doanh.
Nội dung chính của chương sẽ đi vào làm rõ các định nghĩa, khái niệm liên quan đến chất lượng và độ tin cậy của BCTC, các lý thuyết liên quan.
Bố cục chương sẽ gồm các phần:
Trình bày một số vấn đề chung về độ tin cậy và chất lượng của BCTC.
Trình bày tổng quan về rổ cổ phiếu VN100.
Trình bày lý thuyết liên quan đến độ tin cậy BCTC.
Xây dựng các nhân tố chính liên quan đến mơ hình nghiên cứu.
2.1 Các vấn đề liên quan đến BCTC giữa niên độ 2.1.1 Khái niệm về BCTC, BCTC giữa niên độ 2.1.1 Khái niệm về BCTC, BCTC giữa niên độ 2.1.1.1 Khái niệm về BCTC
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 năm 2012 (VAS01) BCTC phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của BCTC. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong bảng CĐKT là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh trong BCKQHĐKD là Doanh thu, Thu nhập khác, Chi phí và Kết quả kinh doanh.
Là các thông tin kinh tế được kế tốn viên trình bày dưới dạng bảng biểu, cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế. BCTC phản ánh tổng qt về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp. Đáp ứng nhu cầu về số đông những người sử dụng thông tin trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Là cơng cụ hữu ích cho việc đánh giá tình hình tài chính của một DN, là cơ sở để so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác.
20
Hệ thống BCTC sẽ bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
Ngồi ra BCTC cịn được định nghĩa là sự trình bày một cách có hệ thống về các thơng tin tài chính quá khứ, bao gồm các thuyết minh có liên quan, với mục đích cơng bố thơng tin về tình hình tài chính và các nghĩa vụ của đơn vị tại một thời điểm hoặc những thay đổi trong một thời kỳ, phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC. Các thuyết minh liên quan thơng thường là phần tóm tắt các chính sách kế tốn quan trọng và các thơng tin diễn giải khác. Theo đoạn 13, Chuẩn mực kiểm toán số 200 (VAS200)
2.1.1.2 BCTC giữa niên độ, đối tượng lập, trình bày và vai trị
BCTC giữa niên độ là BCTC bao gồm các báo cáo đầy đủ theo quy định trong
chuẩn mực kế toán số 21 hoặc các BCTC tóm lược được trình bày tóm lược quy định trong chuẩn mực này cho một kỳ kế toán giữa niên độ.
Đối tượng lập BCTC giữa niên độ (Báo cáo tài chính quý và Báo cáo tài chính
bán niên):
- Doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ hoặc nắm giữ cổ phần chi phối, đơn vị có lợi ích cơng chúng phải lập Báo cáo tài chính giữa niên độ;
- Các doanh nghiệp khác không thuộc đối tượng nêu trên được khuyến khích lập Báo cáo tài chính giữa niên độ (nhưng khơng bắt buộc).
- BCTC giữa niên độ được lập dưới dạng đầy đủ hoặc tóm lược. Chủ sở hữu đơn vị quyết định việc lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lược đối với BCTC giữa niên độ của đơn vị mình nếu khơng trái với quy định của pháp luật mà đơn vị thuộc đối tượng bị điều chỉnh.
BCTC giữa niên độ được coi là phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam nếu BCTC tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế tốn hiện hành do Bộ tài chính ban hành.
Trình bày BCTC giữa niên độ (tóm lược hoặc đầy đủ) phải bao gồm các kỳ
21
- Bảng CĐKT vào ngày kết thúc của kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại và số liệu mang tính so sánh với ngày kết thúc của kỳ kế toán của năm trước.
- Báo cáo KQHĐKD của kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại và số luỹ kế từ ngày đầu niên độ hiện tại đến ngày lập báo cáo tài chính giữa niên độ đó. Báo cáo KQHĐKD của kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại có thể có số liệu so sánh của Báo cáo KQKD giữa niên độ cùng kỳ năm trước;
- Báo cáo LCTT luỹ kế từ ngày đầu niên độ hiện tại đến ngày lập BCTC giữa niên độ, cùng với số liệu mang tính so sánh của cùng kỳ kế tốn giữa niên độ trước.
Vai trò của BCTC giữa niên độ: BCTC cung cấp một lượng thông tin rất cần
thiết đối với người sử dụng. Đặc biệt, đối với thơng tin BCTC giữa niên độ thì độ tin cậy của thông tin sẽ cao hơn và người sử dụng thơng tin có thể chia nhỏ được thơng tin để kiểm tra một cách chính xác.
Nghiên cứu của Claudia & Lucia đã chỉ ra rằng BCTC giữa niên độ cung cấp một lượng thơng tin kế tốn kịp thời để xây dựng kế hoạch và ra quyết định đầu tư đối với người sử dụng. Bên cạnh đó nó cũng cung cấp tình hình cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào đó người sử dụng có thể nắm bắt được thơng tin và sử dụng cho mục đích cần thiết.
Nghiên cứu của Opong (1995), cho thấy rằng thông tin trên BCTC giữa niên độ đã cải thiện tình hình thơng tin bất cân xứng, tác động tích cực đến giá cổ phiếu và các giao dịch trên thị trường chứng khoán.
BCTC giữa niên độ có một vai trị rất quan trọng trong thị trường chứng khốn hiện nay, nó cung cấp nhiều thơng tin chi tiết cho người sử dụng. Tuy nhiên việc đánh giá một BCTC giữa niên độ đạt chất lượng hiện nay chưa được nghiên cứu nhiều.
2.1.2 Độ tin cậy
2.1.2.1 Khái niệm về ĐTC của một báo cáo tài chính
Ở thời điểm hiện tại thì cũng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào được thực hiện để có thể trình bày rõ về độ tin cậy của một BCTC. Nguyên tắc về độ tin cậy: là
22
khái niệm chỉ ghi những giao dịch trong hệ thống kế tốn mà bạn có thể xác minh bằng chứng khách quan.
Độ tin cậy BCTC: sự chính xác trong thơng tin trình bày và phải đảm bảo rằng là nó thực sự đúng đắn và cung cấp một cái mình tổng quan về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp theo thời gian. Việc đánh giá kịp thời là những đánh giá thực hiện vào cuối mỗi quý so với các đánh giá hàng quý được thực hiện vào cuối năm. Đánh giá kịp thời bao gồm các thủ tục kiểm tra và phân tích tương tự như kiểm tra nội dung được thực hiện trong kiểm toán hằng năm, việc đánh giá kịp thời của một báo cáo cũng nhầm tăng tính tin cậy cao hơn cho báo cáo đó.
Theo quan điểm của Hội đồng Chuẩn mực kế tốn tài chính Quốc tế (IASB)
Độ tin cậy của thông tin trong Framework được dựa trên việc đảm bảo các yêu cầu về trình bày trung thực, nội dung hơn hình thức, khách quan, thận trọng và đầy đủ (các đoạn từ 33 đến 38).
Quan điểm của Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Tài chính Mỹ (FASB)
Đoạn 32 nêu rõ: “các đặc trưng của thơng tin giúp nó trở nên q giá để dẫn dắt việc lựa chọn các chính sách kế tốn được ưu tiên từ những phương án sẵn có. Chúng có thể được xem như một hệ thống thứ bậc các tính chất kế tốn, hữu ích để ra quyết định trong những tình huống quan trọng.”
Trong hệ thống các tính chất kế tốn thì sự phù hợp và đáng tin cậy là những khái niệm trung tâm của kế toán. Để phù hợp (relevant), thơng tin kế tốn phải có năng lực tạo ra sự khác biệt trong một quyết định qua việc giúp cho người sử dụng thông tin thực hiện thiết lập các dự báo về kết quả của các sự kiện trong qúa khứ, hiện tại, hay tương lai, xác nhận hoặc hiệu chỉnh các kỳ vọng (đoạn 47).
Tính tin cậy (reliability) cũng như tính phù hợp rất quan trọng để làm sáng tỏ thực chất của các yêu cầu để có được số liệu kế tốn được mơ tả một cách xác thực (CON2, đoạn 58). Thông tin kế tốn đáng tin cậy khi người sử dụng thơng tin có thể đặt niềm tin vào đó để ra quyết định, dựa trên hai đặc trưng quan trọng là trình bày trung thực (representational faithfulness) và có thể kiểm tra (verifiability), ngồi ra
23
tính trung thực (neutrality) của thơng tin cũng có quan hệ tương tác với hai đặc trưng