ANOVA mơ hình 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết tình cảm của công nhân với doanh nghiệp sản xuất ngành giày dép tại thành phố hồ chí minh (Trang 74)

Mơ hình Sum of Squares df Mean Square Trị F Trị Sig.

1

Regression 115.862 8 14.483 80.878 .000b

Residual 52.825 295 .179

Total 168.687 303

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Bảng 4.13 Hệ số hồi quy mơ hình 1

Mơ hình Hệ số chưa

chuẩn hóa chuẩn hóa Hệ số

t Sig. Gí trị VIF B Sai số chuẩn Beta 1 (Constant) .141 .167 .844 .400 BCCV .069 .028 .094 2.473 .014 .733 1.365 CNCV .030 .030 .039 1.008 .314 .703 1.422 MTLV .313 .029 .422 10.877 .000 .706 1.416

65 Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Gí trị VIF B Sai số chuẩn Beta LT .066 .031 .083 2.125 .034 .697 1.434 PL .157 .031 .183 5.016 .000 .795 1.258 ĐN .267 .030 .350 9.021 .000 .706 1.416 LĐ .058 .027 .081 2.184 .030 .768 1.302

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Giả định về tính độc lập phương sai:

Theo Hồng Trọng (2009) tính độc lập phương sai được tính tốn và kiểm định thông qua hệ số Durbin –Waston, với giá trị kiểm định hệ số Durbin Waston nằm trong khoảng 1-3 cho thấy giả định này không bị vi phạm, dựa vào kết quả bảng hồi quy ta thấy giá trị Durbin Waston là 2.245 gần với 2 nằm trong khoảng chấp nhận nên ta có thể kết luận giả định về tính độc lập phương sai khơng bị vi phạm.

Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến:

Theo Hồng Trọng(2009) thì giả định về đa cộng tuyến được xem xét thông qua hệ số VIF trong các ước lượng hồi quy, thường các giá trị VIF nhỏ hơn 10 thì xem như khơng có hiện tượng đa cộng tuyến và giúp cho việc giải thích các kết quả hồi quy được chính xác và an tồn hơn (đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập có mối quan hệ với nhau quá chặt chẽ), dựa vào kết quả hồi quy trong bài ta thấy rằng các giá trị VIF của các hệ số ước lượng các biến thành phần dao động trong khoảng 1.203- 1.422 (<10 rất nhiều) nên ta có thể kết luận rằng khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra trong bài.

66

Giả định về phần dư có phân phối chuẩn

Theo Hồng Trọng (2011) việc các phần dư chuẩn hóa có phân phối chuẩn là một trong những giả định hồi quy quan trọng, trong đó xem xét biểu đồ Histogram là cách phổ biến để xem xét giả thuyết này. Dựa vào kết quả biều đồ Histogram cho thấy phần dư của phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ các yếu tố với sự thỏa mãn cơng việc có phân phối chuẩn dạng hình chng, nên giả thuyết được đáp ứng.

(Nguồn kết quả phân tích định lượng)

Hình 4.1 Sự phân phối phần dư chuẩn hóa mơ hình mối quan hệ sự thỏa mãn

Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Yếu tố bản chất công việc: kết quả phân tích hệ số hồi quy chuẩn hóa của yếu tố bản chất cơng việc 0.094, bên cạnh đó giá trị kiểm định của hệ số Beta là 0.0104 < 0.05 nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng bản chất cơng việc có ý nghĩa tác động đến sự thỏa mãn cơng việc của cơng nhân và có tác động cùng chiều. Khi gia tăng yếu tố bản chất cơng việc thì sự thỏa mãn công việc sẽ tăng lên (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng bản chất cơng việc lên 1 nhân tố thì sự thỏa mãn

67

thú vị thì sự thoả mãn cơng việc càng được gia tăng. Như vậy giả thuyết có mối quan hệ cùng chiều giữa bản chất công việc và sự thỏa mãn công việc được chấp nhận.

Yếu tố sự công nhận trong cơng việc: kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số hồi quy chuẩn hóa của yếu tố này 0.039 và giá trị kiểm định sig của hệ số hồi quy là 0.314 > 0.05 nên ở độ tin cậy 95% ta có thể kết luận rằng khơng có mối quan hệ giữa sự cơng nhận trong công việc và sự thỏa mãn công việc của cơng nhân. Hay nói cách khác, ở độ tin cậy 95% khi sự công nhận trong công việc gia tăng hay suy giảm cũng không ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong cơng việc và như vậy giả thuyết có mối quan hệ cùng chiều giữa sự công nhận trong công việc và sự thỏa mãn công việc bị bác bỏ.

Yếu tố môi trường làm việc: dựa vào kết quả hồi quy, cho thấy giá trị hệ số Beta chuẩn hóa là 0.422 (cao nhất trong các hệ số hồi quy) hơn nữa giá trị kiểm định của hệ số Beta là 0.000 < 0.05 rất nhiều nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng môi trường làm việc có ảnh hưởng cùng chiều đến sự thoả mãn cơng việc của cơng nhân. Hay nói cách khác khi mơi trường làm việc càng thú vị thì sự thỏa mãn cơng việc của công nhân càng gia tăng (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi gia tăng mơi trường làm việc lên 1 đơn vị thì sự thỏa mãn công việc của nhân viên tăng lên 0.422 đơn vị). Giả thuyết có mối quan hệ tích cực giữa mơi trường làm việc và sự thỏa mãn công việc được chấp nhận ở độ tin cậy 95%. Đây là yếu tố có tác động cùng chiều mạnh nhất đến sự thỏa mãn công việc của cơng nhân nên cần có những biện pháp thích hợp nhằm gia tăng sự thỏa mãn công việc thông qua yếu tố môi trường làm việc.

Yếu tố cơ hội đào tạo và thăng tiến: thơng qua kết quả hồi quy có được, giá trị của hệ số Beta là 0.025 và giá trị kiểm định sig của beta là 0.488 >0.05 rất nhiều nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng khơng có mối quan hệ giữa cơ hội đào tạo thăng tiến và sự thỏa mãn công việc. Khi cơ hội đào tạo thăng tiến có hấp dẫn hay kém hấp dẫn thì sự thỏa mãn cơng việc của công nhân cũng không thay đổi, giả

68

việc bị bác bỏ ở độ tin cậy 95% . Yếu tố chế độ lương thưởng: kết quả phân tích hồi quy cho thấy giá trị hệ số Beta là 0.083 và giá trị kiểm định hệ số Beta là 0.034 < 0.05 nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng chế độ lương thưởng phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều đến sự thỏa mãn công việc của công nhân (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi ta tăng lương thưởng phúc lợi lên 1 đơn vị thì sự thỏa mãn cơng việc của công nhân tăng lên 0.083 đơn vị), chế độ lương thưởng phúc lợi càng thú vị thì sự thỏa mãn cơng việc của công nhân càng cao, ở độ tin cậy 95% ta chấp nhận gải thuyết có mối quan hệ tích cực giữa chế độ lương thưởng phúc lợi với sự thỏa mãn công việc của cơng nhân.

Yếu tố phúc lợi: kết quả phân tích hồi quy có giá trị hệ số beta chuẩn hóa của yếu tố phúc lợi lên sự thỏa mãn công việc là 0.183, giá trị kiểm định sig của hệ số Beta là 0.00 < 0.05 rất nhiều nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng chế độ phúc lợi có mối quan hệ cùng chiều đến sự thỏa mãn cơng việc. Hay có thể nói rằng khi phúc lợi càng thú vị thì sự thỏa mãn cơng việc của công nhân sẽ càng gia tăng và ngược lại. Đây là điều phù hợp với bối cảnh thực tế trong cuộc sống, giả thuyết có mối quan hệ tích cực giữa phúc lợi với sự thỏa mãn cơng việc được chấp nhận ở độ tin cậy 95%.

Yếu tố đồng nghiệp: dựa vào kết quả phân tích hồi quy cho thấy giá trị của hệ số beta chuẩn hóa là 0.350 và giá trị kiểm định của hệ số hồi quy có sig = 0.00 < 0.05, ở độ tin cậy 95% ta có thể kết luận rằng có mối quan hệ cùng chiều giữa đồng nghiệp và sự thoả mãn công việc. Nếu đồng nghiệp càng giúp đỡ, cởi mở, hỗ trợ thì sự thoả mãn cơng việc của công nhân càng được gia tăng và ngược lại. Như vậy, ở độ tin cậy 95% giả thuyết có sự ảnh hưởng cùng chiều giữa đồng nghiệp và sự thỏa mãn cơng việc. Đây là yếu tố có tác động mạnh thứ 2 sau yếu tố mơi trường làm việc.

Yếu tố lãnh đạo: thông qua kết quả hồi quy, cho thấy hệ số beta của yếu tố lãnh đạo là 0.081, giá trị kiểm định sig là 0.03 < 0.05 nên ở độ tin cậy 95% ta có thể

69

các yếu tố khác khơng đổi, khi tăng lãnh đạo lên 1 đơn vị thì sự thỏa mãn công việc sẽ tăng lên 0.081 đơn vị và ngược lại, và ngược lại nếu giảm lãnh đạo 1 đơn vị thì sự thỏa mãn cơng việc cũng sẽ giảm xuống 0.081 đơn vị) hay có thể nói rằng nếu lãnh đạo càng tích cực thì sự thỏa mãn cơng việc sẽ càng gia tăng và ngược lại, ở độ tin cậy 95% giả thuyết có mối quan hệ tích cực giữa lãnh đạo và sự thỏa mãn cơng việc được chấp nhận

Sự thỏa mãn công việc = 0.141 + 0.69 bản chất công việc + 0.313 môi trường làm việc + 0.066 chế độ lương thưởng + 0.157 phúc lợi + 0.267 đồng nghiệp + 0.058 lãnh đạo

4.4.2.2 Mơ hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa sự thỏa mãn công việc và gắn kết công việc và gắn kết công việc

Để thể hiện mối quan hệ giữa sự thỏa mãn công việc và gắn kết công việc, dùng mơ hình hồi quy tuyến tính đơn trong đó sự thoả mãn cơng việc đóng vai trị là biến độc lập và gắn kết cơng việc đóng vai trị là biến phụ thuộc.

Thực hiện hồi quy tuyến tính đơn với kết quả hồi quy hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.788, cho thấy dữ liệu rất phù hợp với mơ hình nghiên cứu, 78.8% biến thiên của biến phụ thuộc gắn kết cơng việc được giải thích bởi sự thỏa mãn công việc, như giá trị kiểm định bảng ANOVA có sig 0.00 < 0.05 nên ở độ tin cậy 95% ta kết luận rằng mơ hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu (giả thuyết B0= B1= Bk= 0 bị bác bỏ, có ít nhất một hệ số Beta khác 0).

Các giả định hồi quy được đáp ứng, dựa vào giá trị Durbinwaston cho thấy giả định tính độc lập của phương sai được đáp ứng. Bên cạnh đó, giá trị Durbin- Watson 1.494 khơng vi phạm giả định hồi quy về hiện tượng độc lập của phương sai. Mặt khác, dựa vào biểu đồ histogram cho thấy phân phối của phần dư là dạng phân phối chuẩn nên giả định phân phối của phần dư phân phối chuẩn được đáp ứng. Do phương trình này là phương trình hồi quy tuyến tính đơn nên khơng cần xem xét

70

Bảng 4.14 Model Summary mơ hình 2

Mơ hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuản của ước lượng

Đại lượng Durbin-Watson

1 .888a .789 .788 .34732 1.494

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Bảng 4.15 ANOVA mơ hình 2

Mơ hình Sum of Squares df Mean Square Trị F Trị Sig.

1

Regression 136.293 1 136.293 1129.821 .000b

Residual 36.431 302 .121

Total 172.724 303

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Bảng 4.16 Hệ số hồi quy mơ hình 2

Mơ hình

Hệ số chưa

chuẩn hóa chuẩn hóa Hệ số

Trị T Trị Sig. Trị VIF B Std. Error Beta 1 (Constant) .217 .098 2.214 .028 TMTB .899 .027 .888 33.613 .000 1.000 1.000

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Kết quả ước lượng bảng hạng số hồi quy cho thấy giá trị hệ số Beta chuẩn hóa 0.888 và giá trị kiểm định hệ số Beta là 0.00 < 0.05 nên ở độ tin cậy 95% ta có đủ cơ sở để nói rằng sự thỏa mãn có tác động cùng chiều đến gắn kết cơng việc, giá

71

Điều này có thể cung cấp bằng chứng cụ thể rằng nếu sự thỏa mãn cơng việc càng cao thì mức độ gắn kết công việc của công nhân cũng sẽ càng gia tăng cao, và ngược lại. Như vậy, ở độ tin cậy 95% ta chấp nhận giả thuyết sự thỏa mãn công việc tác động cùng chiều đến sự gắn kết của công nhân.

Sự gắn kết công việc = 0.217 + 0.888 sự thỏa mãn cơng việc

Hình 4.2 Biểu đồ Histogram phương trình 2

Xem xét mức độ phù hợp mơ hình tổng thể

Sau khi ước lượng mức độ tác động của các yếu tố lên sự thoả mãn công việc và sự thỏa mãn công việc lên mức độ gắn kết, việc xem xét mức độ tác động của các biến thành phần lên sự gắn kết cơng việc có thể được thực hiện thơng qua phương pháp tích số của các hệ số ước lượng trong đó biến số trung gian chính là sự thỏa mãn cơng việc

Theo Hair (2014) thì việc xem xét mức độ tác động của yếu tố x lên z, trong đó có sự xuất hiện của yếu tố y thì tích số của mối quan hệ từ x lên y và từ y lên z chính là mối quan hệ của x đối với z. Như vậy, để ước lượng mức độ tác động của

72

Bảng 4.17 Tóm tắt các mức độ tác động lên sự gắn kết cơng việc

(Nguồn kết quả nghiên cứu)

Mơ hình tổng thể bao gồm sự kết hợp giữa 2 mơ hình thành phần đã ước lượng. Để xem xét sự phù hợp của mơ hình tổng thể, ta sẽ kết hợp các hệ số đánh giá của các mơ hình thành phần, kết quả sẽ ước lượng và đánh giá được sự phù hợp của mơ hình thành phần

R2 = 1- (1- R12) * R22 = 1- (1- 0.678) * 0.788 = 0.7462 = 74.62%

Trong đó R2 chính là hệ số đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình tổng thể, R12 chính là hệ số đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình số 1, hệ số R22 chính là hệ số đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình thứ 2. Như vậy, hệ số phù hợp của mơ hình tổng thể là 0.7462, cho thấy sự phù hợp của dữ liệu với mơ hình nghiên cứu.

Các biến Mức độ tác động lên sự thỏa mãn công việc

Mức độ tác động lên gắn kết công việc

Bản chất công việc 0.094 0.074

Môi trường làm việc 0.422 0.333

Chế độ lương thưởng 0.083 0.065

Chế độ phúc lợi 0.183 0.144

Đồng nghiệp 0.350 0.276

Lãnh đạo 0.081 0.064

73

74

Bảng 4.18 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả

Có mối quan hệ tích cực giữa bản chất cơng việc và sự

thỏa mãn cơng việc Chấp nhận

Có mối quan hệ tích cực giữa cơng nhận công việc và thỏa

mãn công việc Bác bỏ

Có mối quan hệ tích cực giữa môi trường làm việc và sự

thoả mãn cơng việc Chấp nhận

Có mối quan hệ tích cực giữa đào tạo thăng tiến và sự thỏa

mãn cơng việc Bác bỏ

Có mối quan hệ tích cực giữa lương thưởng và sự thỏa

mãn cơng việc Chấp nhận

Có mối quan hệ tích cực giữa phúc lợi và sự thỏa mãn

công việc Chấp nhận

Có mối quan hệ tích cực giữa đồng nghiệp và sự thỏa mãn

công việc Chấp nhận

Có mối quan hệ tích cực giữa lãnh đạo và sự thoả mãn

công việc Chấp nhận

Có mối quan hệ tích cực giữa sự thoả mãn công việc và sự

gắn kết công việc Chấp nhận

75

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Trong chương 4, tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu dựa trên mơ hình nghiên cứu có được từ chương 2, tiến hành thiết kế nghiên cứu để đi đến kết quả nghiên cứu nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, kết quả 48 biến quan sát được đưa vào phân tích cornbach alpha, sau đó đưa vào phân tích EFA có 4 biến quan sát bị loại khỏi thang đo để sau đó tiến hành thực hiện phân tích tương quan, hồi quy, kết quả thực hiện hồi quy cho thấy có 2 giả thuyết bị bác bỏ và 7 giả thuyết được chấp nhận, sau đó xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc cũng như sự gắn kết của cơng nhân đối với doanh nghiệp của mình. Các kết quả nghiên cứu này sẽ làm cơ sở để đưa ra các kết luận ở chương 5.

76

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1 Kết luận chung

Bài nghiên cứu đã kế thừa các nghiên cứu liên quan, dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết có liên quan, đề xuất mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu có liên quan, xác định các thành phần có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn cơng việc của cơng nhân, sau đó tiến hành dùng các kỹ thuật phân tích định lượng để đi đến các kết luận về kiểm định giả thuyết nghiên cứu.

Sau khi có được thang đo hồn chỉnh, tiến hành thu thập dữ liệu, phục vụ cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến sự gắn kết tình cảm của công nhân với doanh nghiệp sản xuất ngành giày dép tại thành phố hồ chí minh (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)