CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo:
4.1.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’salpha cho thang đo biến “Trình độ nhân viên
viên kế tốn”
Thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn có hệ số Cronbach’s alpha 0.606. Hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 ngoại trừ biến TĐNV4 lại có hệ số tương quan biến tổng là 0.005 nhỏ hơn 0.3 (bảng 4.3). Do đó, ta cần loại biến TĐNV4 trước khi tiến hành chạy lại để đảm bảo độ tin cậy của thang đo cho việc phân tích EFA.
Bảng 4.3. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Trình độ nhân viên kế tốn”
Cronbach’s Alpha Số biến
.606 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
TĐNV1 12.109 1.982 .501 .437 TĐNV2 12.122 1.927 .557 .387 TĐNV3 12.038 2.050 .497 .443 TĐNV4 12.115 3.393 .005 .734
Kết quả chạy lần 2 về kiểm định độ tin cậy thang đo của biến “ trình độ nhân viên kế toán “ sau khi loại trừ biến TĐNV4 như sau:
Bảng 4.4. Kết quả chạy lần 2 độ tin cậy thang đo biến “Trình độ nhân viên kế tốn”
Cronbach’s Alpha Số biến
.734 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
TĐNV1 8.096 1.739 .516 .696 TĐNV2 8.109 1.672 .585 .613 TĐNV3 8.026 1.715 .570 .632
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Sau khi chạy lần 2, thang đo nhân tố “trình độ nhân viên kế tốn” có hệ số Cronbach’s alpha đạt yêu cầu 0.734. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.4). Qua đó cho thấy các biến quan sát của thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến “Trình độ nhân viên kế tốn” đều được giữ lại để phân tích EFA.