CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Phân tích hồi quy
4.2.1. Phương trình hồi quy tuyến tính
Qua kết quả được phát hiện từ các bước thực hiện nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương và kết quả phân tích EFA cho thấy các nhân tố (1)Thuế, (2) Nhu cầu thông tin của người sử dụng thơng tin, (3) Trình độ nhân viên kế tốn, (4) Hình ảnh của DN, (5) Mức vay nợ ảnh hưởng đến Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương.
Phương trình hồi quy:
LUACHON = β1THUE + β2NCTT+ β3TĐNV+ β4HADN + β5MVN + ε Trong đó:
Biến THUE: Thuế
Biến NCTT: Nhu cầu thơng tin của người sử dụng thơng tin Biến TĐNV: Trình độ nhân viên kế tốn
Biến HADN: Hình ảnh DN Biến MVN: Mức vay nợ ε: hệ số nhiễu
β: hệ số hồi quy
Kết quả cho thấy mơ hình này có độ phù hợp đạt yêu cầu (R2=0.584). Hệ số R2
hiệu chỉnh (Adjusted Square) trong mơ hình này là 0,570 có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 57%. Điều này cũng có nghĩa là 57,0% sự biến thiên Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương được giải thích chung bởi 5 biến độc lập trong mơ hình.
Bảng 4.14: Kiểm tra độ phù hợp của mơ hình Model Summaryb Model Summaryb
Mơ hình Hệ sốR Hệ sốR2 Hệ số R2 - hiệu
chỉnh
Sai số chuẩn của ước lượng
1 .764a .584 .570 .16344
a. Biến độc lập: MVN, THUE, TĐNV, HADN, NCTT b. Biến phụ thuộc: LUACHON
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Để biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với tồn bộ các biến độc lập hay không, ta xem xét kiểm định F về tính phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Giả thuyết H0 là: β1 = β2 = β3 = β4 = β5= 0
Kiểm định F và giá trị sig.
Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, chúng ta có thể kết luận các biến đốc lập trong mơ hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này đồng nghĩa mơ hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu các biến.
Bảng 4.15: Bảng phân tích ANOVA ANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 5.625 5 1.125 42.113 .000b Phần dư 4.007 150 .027 Tổng 9.632 155
a. Biến phụ thuộc: LUACHON
b. Biến độc lập: MVN, THUE, TĐNV, HADN, NCTT
Qua kết quả từ bảng 4.15 ở trên, đã cho ta thấy giá trị Sig = .000(< 0.05), điều này chứng tỏ rằng mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào mơ hình đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mơ hình hồi quy có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp và có thể sử dụng được.
Bảng 4.16: Bảng kết quả hồi quy
Coefficientsa
Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa tstat Sig.
Thống kê đa cộng tuyến Beta Sai số chuẩn Beta Hệ số Tolerance Hệ số VIF 1 (Constant) 1.316 .213 6.192 .000 THUE .131 .043 .181 3.066 .003 .796 1.257 NCTT .112 .040 .177 2.819 .005 .701 1.427 TĐNV .137 .023 .338 5.835 .000 .828 1.207 HADN .144 .024 .353 6.010 .000 .802 1.246 MVN .143 .025 .310 5.690 .000 .937 1.068 a. Dependent Variable: LUACHON
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy 5 nhân tố độc lập THUE, NCTT, TĐNV, HADN, MVN đều có hệ số Sig < 5% và hệ số phóng đại phương sai VIF rất thấp (<2) đã chứng tỏ hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra với các biến độc lập.
Phương trình hồi quy:
LUACHON = 0,181THUE + 0,177NCTT+ 0,338TĐNV+ 0,353HADN + 0,310MVN
Căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa, ta so sánh mức độ ảnh hưởng từng nhân tố độc lập đối với Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương. Theo đó, nhân tố
nào ảnh hưởng càng mạnh đến biến phụ thuộc thì nhân tố đó sẽ có trọng số Beta chuẩn hóa càng lớn. Ta thấy, ở phương trình hồi quy, trong 5 nhân tố ảnh hưởng “Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương” thì nhân tố “Hình ảnh DN”ảnh hưởng mạnh nhất đến “Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương” với Beta = 0,353; nhân tố “Trình độ nhân viên kế toán” ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.338; nhân tố “Mức vay nợ” ảnh hưởng mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.310; nhân tố tiếp theo “Thuế” ảnh hưởng thứ tư với hệ số Beta = 0.181; nhân tố “Nhu cầu thông tin” của người sử dụng thông tin ảnh hưởng thứ năm với hệ số Beta = 0,177.