Thang đo Nội dung thang đo Kết quả
THUE1 Tối thiểu hóa thuế TNDN Đồng ý
THUE2 Tối thiểu hóa các loại thuế khác (ngồi thuế TNDN). Đồng ý
THUE3 Sự chấp thuận, đồng ý của thanh tra thuế Đồng ý
THUE4 Tận dụng tối đa sự ưu đãi về thuế Đồng ý
NCTT1 Nhu cầu thông tin của các cổ đông (hoặc chủ sở hữu)
đầu tư góp vốn cho DN
Đồng ý
NCTT2 Nhu cầu thông tin của ban quản lý của DN Đồng ý
NCTT3 Nhu cầu thông tin cung cấp cho các chủ nợ khi thực
hiện cho vay đối với DN
Đồng ý
TĐNV1 Kỹ năng tốt về lập và trình bày BCTC của nhân viên kế
tốn
Đồng ý
TĐNV2 Trình độ chun mơn về ngành kế toán Đồng ý
TĐNV3 Vận dụng tốt các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành
Đồng ý
TĐNV4 Cập nhật thường xuyên những thay đổi của các chuẩn
mực, chế độ kế tốn, và các quy định pháp luật có liên
quan
HADN1 Việc mong muốn tạo hình ảnh đẹp của DN trong mắt
các cổ đông hiện tại cũng như các cổ đông tiềm năng nhằm duy trì và thu hút nguồn vốn đầu tư.
Đồng ý
HADN2 Việc mong muốn tạo hình ảnh đẹp của DN thể hiện
trong thông tin BCTC mang lại lợi thế cho việc đi xin trợ cấp, vay ngân hàng cũng như tránh khả năng vi phạm hợp đồng vay.
Đồng ý
HADN3 Việc mong muốn tạo hình ảnh đẹp của DN nhằm tối đa
hóa mức lương, mức thưởng của ban quản lý và điều hành DN.
Đồng ý
HADN4 Việc mong muốn tạo hình ảnh đẹp của DN trong mắt
công chúng và cơ quan quản lý nhằm tối thiểu hóa chi phí chính trị.
4/5 chuyên gia đồng ý
HADN5 Việc mong muốn tạo hình ảnh đẹp của DN trong mắt
khách hàng nhằm thu hút các mối quan hệ làm ăn, đặt hàng với DN.
Đồng ý
MVN1 Mức vay nợ của DN tại các ngân hàng cao hơn so với
các DN khác có cùng quy mơ trong tỉnh.
Đồng ý
MVN2 Mức vay nợ của DN tại các tổ chức tín dụng cao hơn so
với các DN khác có cùng quy mơ trong tỉnh.
Đồng ý
MVN3 Mức vay nợ của DN tại các đối tượng khác (như cá
nhân, DN khác,…) cao hơn so với các DN khác có cùng quy mơ trong tỉnh.
Đồng ý
LUACHON1 Mức độ hay khả năng tăng lợi nhuận khi lựa chọn CSKT của DN.
Đồng ý LUACHON2 Mức độ hay khả năng bảo toàn vốn, đảm bảo hướng lợi
nhuận bền vững trong dài hạn.
LUACHON3 Mức độ phù hợp giữa CSKT của DN với quy định của luật thuế hiện hành.
Đồng ý
Kết quả bảng 4.3cho thấy các thang đo đều được các chuyên gia đồng ý thông qua nên tác giả vẫn giữ nguyên thang đo như ban đầu để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát chính thức.
3.6 Mơ tả mẫu khảo sát
Để có được mẫu khảo sát phù hợp với các kinh nghiệm, công thức xác định cỡ mẫu nghiên cứu trong nghiên cứu định lượng, tác giả đã gửi đi 180 bản khảo sát và thu về 172 bản, tuy nhiên trong số này chỉ có 156 bản hợp lệ, và dữ liệu thu thập được từ những bản này sẽ được dùng cho nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng). Các bản trả lời không hợp lệ, bị loại chủ yếu là do những nguyên nhân như: cho nhiều lựa chọn trong cùng một nhận định; không trả lời đầy đủ các nhận định, các câu hỏi trong bảng câu hỏi khảo sát…
Bảng 3.4: Thống kê số lượng bảng câu hỏi thu về hợp lệ
STT Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ
I Số bảng câu hỏi phát ra 180 100.00
II Số bảng câu hỏi thu về 172 95.56
Trong đó
1 Bản hợp lệ 156 86.67
2 Bản không hợp lệ 16 8.89
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Dưới đây tác giả trình bày phân tích thống kê mẫu khảo sát về các đặc tính của mẫu khảo sát như giới tính, chun ngành học, trình độ học vấn. Cụ thể như sau:
Bảng 3.5: Kết quả thống kê mẫu khảo sát
Chỉ tiêu Số lượng (phiếu) Tỷ lệ (%)
Giới tính 156 100
Nữ 69 44.23 Chuyên ngành học 156 100 Kế toán 79 50.64 Quản trị 23 14.74 Kiểm toán 34 21.79 Kinh tế học 17 10.90 Khác 3 1.92 Trình độ học vấn 156 100.00 Trung cấp/ cao đẳng 35 22.44 Đại học 109 69.87 Trên đại học 12 7.69 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Trong 156 đối tượng khảo sát, thì đối tượng khảo sát có giới tính Nam là 87 người, tương ứng tỷ lệ 55.77%. Đối tượng khảo sát có giới tính Nữ là 69 người, tương ứng tỷ lệ 44.23%. Như vậy tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát là không chênh lệch nhiều.
Trong 156 đối tượng khảo sát, thì đối tượng khảo sát có chun ngành học Kế tốn là 79 người, tương ứng tỷ lệ 50.64% (chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số đối tượng khảo sát), đối tượng khảo sát có chuyên ngành học Quản trị là 23 người, tương ứng tỷ lệ 14.74%, đối tượng khảo sát có chun ngành học Kiểm tốn là 34 người, tương ứng tỷ lệ 21.79%, đối tượng khảo sát có chuyên ngành học Kinh tế học là 17 người, tương ứng tỷ lệ 10.9% và cuối cùng đối tượng khảo sát có chun ngành học Khác (như tài chính ngân hàng, thương mại quốc tế,...) là 3 người, tương ứng tỷ lệ 1.92%.
Trong 156 đối tượng khảo sát, thì đối tượng khảo sát có trình độ học vấn Trung cấp/ cao đẳng là 35 người, tương ứng tỷ lệ 22.44%; đối tượng khảo sát có trình độ học vấn đại học là 109 người, tương ứng tỷ lệ 69.87% (chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số đối tượng khảo sát); đối tượng khảo sát có trình độ học vấn Trên đại học là 12 người, tương ứng tỷ lệ 7.69% (chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tổng số đối tượng khảo sát).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 tác giả trình bày về thiết kế mơ hình và qui trình nghiên cứu, từ đó tiến hành thực hiện nghiên cứu nhằm tạo cơ sở cho việc phân tích dữ liệu trong chương 4. Q trình thiết kế và thực nghiên cứu bao gồm các giai đoạn: xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo: tác giả dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước được tổng kết trong chương 1 và cơ sở lý thuyết được trình bày trong chương 2; thiết kế bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu: bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng dựa trên các khái nhiệm nghiên cứu và thang đo đã xây dựng, kích thước mẫu, mẫu được chọn theo phương pháp phi xác xuất. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình hồi quy đa biến sẽ được trình bày trong chương 4.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Như đã trình bày ở chương 3, đề tài có 6 thang đo cho 6 khái niệm nghiên cứu, các thang đo này được đánh giá thông qua phương pháp độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha và phân tích dữ liệu theo phương pháp EFA để thang đo tốt nhất cho nghiên cứu này với dữ liệu thu thập từ nghiên cứu chính thức.
Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng trước để loại bỏ các biến rác. Theo đó, các biến quan sát có hệ số tương quan biến- tổng (item-total corelation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn thang đo khi Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên.
Sau khi đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA để tìm thang đo tốt nhất cho nghiên cứu và nhân tố mới (nếu có) với các tiêu chuẩn:
- Hệ số KMO (Kaiser- Mayer- Olkin) phải có giá trị trong khoảng 0.5 đến 1 thì phân tích nhân tố mới thích hợp. Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett là Sig phải nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc).
- Hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 (Hair và cộng sự).
- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%, ngoài
ra đạt độ giá trị và ý nghĩa nội dung.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp trích nhân tố Principal component với phép quay Varimax, điểm dừng khi trích nhân tố Eigenvalue lớn hơn 1. Phân tích nhân tố được dùng để xây dựng thang đo lường các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra đơn khía cạnh của thang đo lường (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc). Như vậy, phân tích nhân tố vừa giúp rút gọn tập hợp nhiều biến quan sát thành một số biến tương đối ít đồng thời kiểm tra độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo.
4.1.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha:
Kết quả tính tốn Cronbach’salpha cho 5 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc. Các thang đo thể hiện bằng 22 biến quan sát bao gồm 19 quan sát của biến độc lập và 3 quan sát của biến phụ thuộc. Sau khi kiểm tra độ tin cậy để loại các quan sát không đạt yêu cầu, các thang đo đạt yêu cầu và có hệ số tương quan tổng đều lớn hơn 0.3 ta sẽ tiến hành phân tích EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha đối với các nhân tố được tóm tắt bên dưới như sau:
4.1.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Thuế”
Thang đo nhân tố Thuế có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.798. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.1). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Thuế” đều được giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.1. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thuế”
Cronbach’s Alpha Số biến
.798 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
THUE1 12.122 1.114 .600 .753 THUE2 12.147 1.081 .709 .698 THUE3 12.160 1.155 .571 .766 THUE4 12.109 1.220 .565 .768
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
4.1.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Nhu cầu thông tin của người sử dụng thông tin” thông tin của người sử dụng thông tin”
Thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin của người sử dụng thông tin trong công tác kế tốn có hệ số Cronbach’s alpha đạt yêu cầu khá cao 0.802. Tất cả các biến đo lường của thang đo đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.2). Điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đều đảm
bảo độ tin cậy. Do đó, 3 biến quan sát cho biến “Nhu cầu thông tin của người sử dụng thông tin” đều giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.2. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Nhu cầu thông tin của người sử dụng thông tin”
Cronbach’s Alpha Số biến
.802 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
NCTT1 8.532 .689 .628 .749 NCTT2 8.506 .639 .686 .687 NCTT3 8.538 .715 .629 .748
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
4.1.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Trình độ nhân viên kế toán” viên kế toán”
Thang đo nhân tố Trình độ nhân viên kế tốn có hệ số Cronbach’s alpha 0.606. Hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 ngoại trừ biến TĐNV4 lại có hệ số tương quan biến tổng là 0.005 nhỏ hơn 0.3 (bảng 4.3). Do đó, ta cần loại biến TĐNV4 trước khi tiến hành chạy lại để đảm bảo độ tin cậy của thang đo cho việc phân tích EFA.
Bảng 4.3. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Trình độ nhân viên kế tốn”
Cronbach’s Alpha Số biến
.606 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
TĐNV1 12.109 1.982 .501 .437 TĐNV2 12.122 1.927 .557 .387 TĐNV3 12.038 2.050 .497 .443 TĐNV4 12.115 3.393 .005 .734
Kết quả chạy lần 2 về kiểm định độ tin cậy thang đo của biến “ trình độ nhân viên kế toán “ sau khi loại trừ biến TĐNV4 như sau:
Bảng 4.4. Kết quả chạy lần 2 độ tin cậy thang đo biến “Trình độ nhân viên kế toán”
Cronbach’s Alpha Số biến
.734 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
TĐNV1 8.096 1.739 .516 .696 TĐNV2 8.109 1.672 .585 .613 TĐNV3 8.026 1.715 .570 .632
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Sau khi chạy lần 2, thang đo nhân tố “trình độ nhân viên kế tốn” có hệ số Cronbach’s alpha đạt yêu cầu 0.734. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.4). Qua đó cho thấy các biến quan sát của thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến “Trình độ nhân viên kế tốn” đều được giữ lại để phân tích EFA.
4.1.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Hình ảnh của DN” DN”
Thang đo nhân tố “Hình ảnh của DN” có hệ số Cronbach’s alpha khá cao 0.708. Các biến quan sát của nhân tố ngày đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3. Tuy nhiên có biến HADN5 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s alpha loại biến là 0,789 lớn hơn so với biến tổng Cronbach’s alpha 0,708 (bảng 4.5). Do đó loại biến HADN5 để đảm bảo độ tin cậy trong việc phân tích EFA.
Bảng 4.5. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hình ảnh của DN”
Cronbach’s Alpha Số biến
.708 5
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
HADN1 15.577 3.484 .640 .576 HADN2 15.385 4.754 .546 .632 HADN3 15.276 4.898 .615 .620 HADN4 15.449 4.417 .542 .627 HADN5 15.365 5.975 .097 .789
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Sau khi loại biến HADN5 tác giả cho chạy kiểm định các thang đo của nhân tố Hình ảnh DN lần 2, kết qua như sau:
Bảng 4.6. Kết quả chạy lần 2 độ tin cậy thang đo biến “Hình ảnh DN”
Cronbach’s Alpha Số biến
.789 4
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
HADN1 11.679 2.890 .619 .749 HADN2 11.487 3.864 .610 .736 HADN3 11.378 4.082 .648 .732 HADN4 11.551 3.552 .600 .736
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
Sau khi chạy lần 2 cho thang đo nhân tố “Hình ảnh DN” có hệ số Cronbach’s alpha đạt yêu cầu khá cao 0.789. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.6). Qua đó cho ta thấy các
biến quan sát của thang đo này đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 4 biến quan sát cho biến “Hình ảnh DN” đều giữ lại để tiếp tục phân tích EFA.
4.1.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Mức vay nợ”
Sau khi thực hiện kiểm tra, kết quả cho thấy độ tin cậy của thang đo nhân tố Mức vay nợ có hệ số Cronbach’s alpha 0.608. Ta thấy hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3. Qua điều này cho thấy các biến quan sát của thang đo đều đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến “Mức vay nợ” đều giữ lại đểtiếp tục phân tích EFA.
Bảng 4.7. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Mức vay nợ”
Cronbach’s Alpha Số biến
.608 3
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến
MVN1 8.314 1.610 .400 .539 MVN2 8.429 1.330 .502 .386 MVN3 8.769 1.224 .374 .600
(Nguồn: Phụ lục kết quả nghiên cứu)
4.1.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương” CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương”
Thang đo nhân tố “Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương” có hệ số Cronbach’s alpha là 0.666. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.8). Điều này cho ta thấy các biến quan sát của thang đo này đảm bảo độ tin cậy. Do đó, cả 3 biến quan sát cho biến “Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói tỉnh Bình Dương” đều giữ lại để tiếp tục phân tích EFA.
Bảng 4.8. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Lựa chọn CSKT ở các DNSX gạch ngói