Thiết kế thang đo và Phiếu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 41 - 48)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thiết kế thang đo và Phiếu khảo sát

Dựa vào các nhân tố đã được xác định trong các nghiên cứu trước đây đã được trình bày tại Chương 2, tác giả đã tiến hành phỏng vấn hai chuyên gia đang là quản lý cấp cao tại Eximbank về QLRRHĐ với các câu hỏi định trước và một số câu hỏi mở (theo Phụ lục đính kèm) để điều chỉnh, bổ sung thang đo, nắm bắt được hiện trạng của Eximbank và gợi ý các giải pháp để hoàn thiện Hệ thống QLRRHĐ tại Eximbank (Chi tiết thang đo ban đầu được trình bày theo Phụ lục đính kèm). Bên cạnh đó, tác giả cịn thực hiện phỏng vấn nhóm gồm 10 cán bộ Phịng QLRRHĐ để bổ sung, chỉnh sửa các câu hỏi trước khi gửi cho các đối tượng được khảo sát nhằm đảm bảo các nhân sự được khảo sát hiểu và trả lời đúng tất cả các câu hỏi khảo sát,.

Chi tiết thang đo sau khi điều chỉnh theo nghiên cứu định tính cho từng nhân tố được trình bày như sau:

3.2.1. Quan điểm của ban lãnh đạo cấp cao

Bảng 3.1: Thang đo Quan điểm của ban lãnh đạo cấp cao (QD)

hóa Quan điểm của ban lãnh đạo cấp cao Nguồn

QD1 Chính sách QLRRHĐ được thiết lập trong thời gian tối thiểu 3 năm để có định hướng QLRRHĐ hiệu quả.

Dubrin (2004) Anderson & cộng sự (1994) Hasanali (2002) TCVN ISO 9001: 2008 Pitinamondha (2008) AON (2014) Basel II Thông tư 13 của NHNN Việt Nam

(2018) Phỏng vấn nhóm

QD2 Xây dựng chiến lược QLRRHĐ cho toàn ngân hàng.

QD3 Thiết lập khẩu vị rủi ro cho toàn ngân hàng. QD4 Thiết lập hạn mức rủi ro cho từng nghiệp vụ.

QD5 BLĐ cấp cao giám sát việc thực hiện QLRRHĐ theo khẩu

vị rủi ro hoạt động đã thiết lập.

QD6 Thiết lập và duy trì văn hóa kiểm soát rủi ro thường xuyên liên tục từ Hội sở đến các điểm giao dịch.

3.2.2. Cơ cấu tổ chức

Bảng 3.2: Thang đo Cơ cấu tổ chức (TC)

hóa Cơ cấu tổ chức Nguồn

TC7 Xây dựng cơ cấu tổ chức QLRRHĐ phù hợp từ cấp cao

đến cấp thấp.

Lorsch & Lawrence (1965) Stank & cộng sự (1994) Grabowski & Roberts (1999) Zhang (2000) Hasanali (2002) Coso (2004) Galorath (2006) Basel II Thông tư 13 (2018) Phỏng vấn nhóm TC8 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng phải tách bạch 3 tuyến bảo

vệ độc lập để kiểm soát rủi ro.

TC9 Ngân hàng thành lập bộ phận tuân thủ để kiểm soát việc tuân thủ. TC10 Các cá nhân trong từng tuyến bảo vệ phải thực hiện đúng

chức năng của mình trong cơ cấu tổ chức đã thiết lập.

TC11 Nhân sự đáp ứng đầy đủ năng lực cho từng vị trí/bộ phận trong cơ cấu tổ chức đã được thiết lập.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.2.3. Quá trình QLRRHĐ

Bảng 3.3: Thang đo Quá trình QLRRHĐ (QT)

hóa Q trình QLRRHĐ Nguồn

QT12 Nhận dạng đầy đủ RRHĐ trong tất cả các sản phẩm, và lĩnh vực hoạt động. Coso (2004) Pitinamondha (2008) Basel II Thông tư 13 Phỏng vấn nhóm

QT13 Thu thập dữ liệu tổn thất (LDC) để có biện pháp QLRRHĐ

hiệu quả.

QT14 Xây dựng công cụ tự nhận diện rủi ro và đánh giá các chốt kiểm soát (RCSA) đối với các quy trình nghiệp vụ.

QT15 Thiết lập các chỉ số rủi ro chính KRI để theo dõi các yếu tố tác động đến RRHĐ.

QT16 Quy trình hướng dẫn thực hiện các cơng cụ quản lý rủi ro hoạt động phải rõ ràng, dễ hiểu.

QT17 Giám sát và cải tiến liên tục việc thực hiện các công cụ quản lý rủi ro hoạt động.

QT18 Theo dõi chặt chẽ hạn mức RRHĐ để có biện pháp kiểm sốt kịp thời nếu tổn thất thực tế vượt hạn mức đã thiết lập. QT19 Xây dựng kế hoạch duy trì hoạt động liên tục hiệu quả.

3.2.4. Hệ thống công nghệ thông tin

Bảng 3.4: Thang đo Hệ thống cơng nghệ thơng tin (HT)

hóa Hệ thống công nghệ thông tin Nguồn

HT20 Hệ thống CNTT đảm bảo tính đầy đủ của dữ liệu.

Hasanali (2002) Coso (2004) Yew Wong (2005) Basel II Thơng tư 13 (2018) Phỏng vấn nhóm HT21 Hệ thống CNTT đảm bảo tính chính xác của dữ liệu.

HT22 Hệ thống CNTT đảm bảo tính kịp thời của dữ liệu HT23 Hệ thống CNTT đảm bảo tính đồng bộ của dữ liệu HT24 Hệ thống CNTT phải có cơ chế bảo mật tuyệt đối

HT25 Hệ thống CNTT đảm bảo thông suốt trong q trình giao

dịch.

HT26 Có hệ thống dự phịng CNTT đáp ứng đủ tiêu chuẩn trong

trường hợp hệ thống chính bị sự cố.

HT27 Nhân sự vận hành hệ thống CNTT đáp ứng đầy đủ năng lực theo yêu cầu tại từng vị trí/bộ phận trong hệ thống.

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.2.5. Đào tạo về QLRRHĐ (DT)

Bảng 3.5: Thang đo Đào tạo về QLRRHĐ (DT)

hóa Đào tạo về QLRRHĐ Nguồn

DT28 Xây dựng nội dung đào tạo về QLRRHĐ cho từng nhóm đối tượng trong ngân hàng

Cherrington (1991) Pitinamondha

(2008) Basel II Phỏng vấn nhóm DT29 Đào tạo nghiệp vụ thường xuyên cho các bộ phận nghiệp

vụ để tránh vi phạm lỗi tác nghiệp

DT30 Đào tạo ngay cho bộ phận nghiệp vụ cách thức QLRRHĐ

đối với các loại hình RRHĐ mới phát sinh.

DT31 Phân loại tần suất đào tạo về QLRRHĐ cho từng nhóm đối

tượng trong ngân hàng.

DT32 Đa dạng hình thức đào tạo về QLRRHĐ để đạt hiệu quả đào tạo tốt nhất.

DT33 Tầm quan trọng của đào tạo đối với hiệu quả QLRRHĐ

3.2.6. Cơ chế Truyền thông về QLRRHĐ

Bảng 3.6: Cơ chế Truyền thơng về QLRRHĐ (CC)

hóa Cơ chế Truyền thơng về QLRRHĐ Nguồn

CC34 Có cơ chế truyền thông hiệu quả về QLRRHĐ từ cấp cao

xuống cấp thấp. Grabowski &

Roberts (1999) Carey (2001) Coso (2004) Pitinamondha (2008) Thông tư 13 (2018) Phỏng vấn nhóm CC35 Có cơ chế trao đổi thơng tin nhanh chóng về các rủi ro hoạt

động từ cấp thấp lên cấp cao.

CC36 Xây dựng nội dung truyền thông QLRRHĐ theo chủ đề cho từng nhóm đối tượng trong ngân hàng.

CC37 Phân loại tần suất truyền thông về QLRRHĐ cho từng nhóm đối tượng trong ngân hàng.

CC38 Cần đa dạng hình thức truyền thơng về QLRRHĐ để đạt hiệu quả QLRRHĐ cao nhất

CC39 Tầm quan trọng của truyền thông đối với hiệu quả QLRRHĐ

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Dựa vào kết quả trên, tác giả thiết kế bảng câu hỏi định lượng trên cơ sở các thang đo. Thang đo likert được chọn gồm năm mức độ: từ 1 điểm - thể hiện mức độ hoàn tồn khơng đồng ý, đến 5 điểm - thể hiện mức độ hoàn toàn đồng ý.

3.3. Cỡ mẫu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu 3.3.1. Phƣơng pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu sử dụng cho nghiên cứu này là phương pháp hạn ngạch, phi xác suất được tiến hành khảo sát tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) trong năm 2019.

3.3.2. Kích thƣớc mẫu

Trong trường hợp sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), theo Hair và cộng sự (2010) kích thước mẫu tối thiểu phải tỷ lệ với số biến quan sát tỷ lệ 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát.

Nghiên cứu này gồm 40 biến quan sát đo lường cho 6 nhân tố. Như vậy cỡ mẫu tối thiểu là 40 x 5 = 200. Tác giả đã thực hiện khảo sát 250 phiếu. Sau khi loại bỏ 29 phiếu khơng đạt u cầu do thiếu sót các thơng tin, số phiếu cịn lại đạt u cầu là 221 phiếu, sẽ được đưa vào phân tích định lượng.

3.4. Cơng cụ phân tích dữ liệu 3.4.1. Thống kê mơ tả

Phân tích các đặc điểm, đặc trưng của cá nhân trực tiếp khảo sát. Bên cạnh đó, thống kê mơ tả cũng cho ta kết quả để đánh giá về các nhân tố tác động đến hiệu quả Hệ thống QLRRHĐ tại Eximbank. Cụ thể:

STT Đặc điểm đối tƣợng khảo sát Số lƣợng quan sát Tỷ lệ (%)

1 NHIỆM VỤ CHÍNH 221 100

1.1 Tín dụng, thành tốn quốc tế, thẻ 55 24,9

1.2 Kế toán, dịch vụ, ngân quỹ 50 22,6

1.3 Quản lý rủi ro, kiểm toán nội bộ 103 46,6

1.4 Các nghiệp vụ khác, trong đó: 13 5,9

a) Công nghệ thông tin 7 3,2

b) Nhân sự, quản lý tác nghiệp,… 6 2,7

2. CHỨC VỤ 221 100

2.1 Cấp Lãnh đạo 149 67,4

a) Ban Giám đốc 47 21,3

b) Lãnh đạo Phòng/Ban 66 29,9

STT Đặc điểm đối tƣợng khảo sát Số lƣợng quan sát Tỷ lệ (%)

2.2 Nhân viên 72 32,6

3. KINH NGHIỆM LÀM VIỆC 221 100

3.1 Dưới 3 năm 37 16,7

3.2 Từ 3 đến 5 năm 37 16,7

3.3 Từ 5 năm đến 7 năm 45 20,4

3.4 Trên 7 năm 102 46,2

3.4.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo

Nghiên cứu sử dụng Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo và hệ số tương quan biến tổng. Các biến quan sát cần có Cronbach s Alpha từ 0,6 trở lên và có hệ số tương quan biến tổng từ 0,3 trở lên mới được sử dụng cho những bước phân tích tiếp theo.

3.4.3. Phân tích nhân tố

Phân tích EFA sẽ lần lượt thực hiện cho các thang đo đa hướng và thang đo đơn hướng. EFA thang đo đa hướng sẽ được thực hiện cho các nhân tố độc lập (Quan điểm của ban lãnh đạo cấp cao, Cơ cấu tổ chức, Quá trình QLRRHĐ, Hệ thống công nghệ thông tin, Đào tạo về QLRRHĐ, Cơ chế Truyền thông về QLRRHĐ). EFA thang đo đơn hướng sẽ được thực hiện cho biến phụ thuộc – “Hiệu quả trong công tác QLRRHĐ”.

EFA thích hợp nếu hệ số KMO nằm trong khoảng 0,5 và 1: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và thỏa mãn kiểm định Bartlett.

3.4.4. Phân tích tƣơng quan và hồi quy

nhân tố độc lập hay mức độ tác động của từng nhân tố độc lập lên nhân tố phụ thuộc. Trước khi phân tích hồi quy, tác giả có kiểm định các vấn đề thường gặp đối với mơ hình hồi quy đa biến.

Phân tích tương quan chủ yếu để xác định sự khác biệt về nhân khẩu học tác động lên hiệu quả QLRRHĐ.

Tóm tắt chƣơng 3

Chương này tác giả đã phân tích về phương pháp nghiên cứu, cách thức chọn mẫu, cách thức phân tích EFA và phân tích hồi quy áp dụng vào QLRRHĐ của Ngân hàng Eximbank.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)