Biến Các nghiên cứu trong nước Các nghiên cứu nước ngồi Quy mơ
cơng ty
Lê Trường Vinh (2008) + Hoàng Thị Thu Hoài (2014) Ko Nguyễn Thị Thanh Phương (2014)+
Phạm Thị Thu Đông (2013) Ko Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) Ko Trịnh Thị Hợp (2016) +
Trần Thùy Uyên (2017) + Nguyễn Thị Lan (2018) +
Ahmed, K. and Nicholls, D (1994) +
Owusu Ansha (1998) + Naser, K., Al‐Khatib K., & Karbhari, Y. (2002) +
Patricia Teixeira Lopes, Lucsia Lima Rodrigues (2002) +
Lopes, P. T., & Rodrigues, L. L. (2007) +
Rusnah, M., & Suhaily S., & Yazkhiruni Y. (2009) +
Địn bẩy tài chính
Lê Trường Vinh (2008) + Hồng Thị Thu Hồi (2014) + Nguyễn Cơng Phương & Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) Ko
Phạm Ngọc Vỹ An (2013) Ko Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) Ko Trịnh Thị Hợp (2016) Ko
Trần Thùy Uyên (2017) Ko Nguyễn Thị Lan (2018) Ko
Patricia Teixeira Lopes, Lucsia Lima Rodrigues (2002) +
Lopes, P. T., & Rodrigues, L. L. (2007) +
Rusnah, M., & Suhaily S., & Yazkhiruni Y. (2009) + Aljifri et al (2014) + Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập
Hoàng Thị Thu Hoài (2014) + Nguyễn Thị Thanh Phương (2014)+
Nguyễn Công Phương & Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) Ko
Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) Ko Trịnh Thị Hợp (2016) Ko
Trần Thùy Uyên (2017) +
Chen, C. J. P., & Jaggi, B. (2000) + M. Ettredge, K. Johnstone, M. Stone, Q. Wang (2011) + Công ty kiểm tốn Hồng Thị Thu Hồi (2014) Ko Phạm Thị Thu Đơng (2013) Ko Nguyễn Thị Thanh Phương (2014)+
Trịnh Thị Hợp (2016)+ Nguyễn Thị Lan (2018) +
Patton, J., & Zelenka, I. (1997) + Naser, K., Al‐Khatib, K., & Karbhari, Y. (2002) +
Mức độ phức tạp trong cấu
Nguyễn Công Phương & Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) Ko
Hossain, M., & Hammami, H. (2009) +
trúc công ty
Độ tuổi công ty
Phạm Thị Thu Đông (2013) Ko Nguyễn Công Phương &
Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) +
Patton, J., & Zelenka, I. (1997) + Owusu Ansha (1998) +
Hossain, M., & Hammami, H. (2009) +
Trong đó: (+) : cùng chiều; (-): ngược chiều; (Ko): không ảnh hưởng
Nguồn: tác giả tổng hợp
Vận dụng lý thuyết đại diện trong bài nghiên cứu.
Lý thuyết đại diện được sử dụng nhiều nhất để giải thích cho các nhân tố tác động đến mức độ công bố thông tin bắt buộc trong bài nghiên cứu này. Vận dụng lý thuyết đại diện để giải thích cho các biến số năm niêm yết, quy mô công ty, mức độ phức tạp trong cấu trúc cơng ty, địn bẩy tài chính, cơng ty kiểm toán, tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập. Doanh nghiệp có quy mơ lớn, mức độ phức tạp trong cấu
trúc cơng ty cao sẽ có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp,
các cổ đông và các bên liên quan khó có có thể tiếp cận với các thơng tin của doanh nghiệp hơn, người điều hành doanh nghiệp chủ động nắm bắt thông tin hơn và tối đa hóa lợi ích của mình có thể làm tổn hại lợi ích của doanh nghiệp. Vậy nên các cổ đông sẽ tạo áp lực ép doanh nghiệp công bố thông tin nhiều hơn. Lý thuyết đại diện cũng giải thích sự tách biệt giữa điều hành và giám sát (tỷ lệ thành viên độc lập của
HĐQT) cao sẽ làm tăng khả năng giám sát với nhà quản lý từ đó buộc nhà quản lý
phải cơng bố thơng tin nhiều hơn. Lý thuyết đại diện cịn dùng để giải thích các cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính cao, cũng do cơ chế tách biệt giữa chủ sở hữa và nhà quản lý, các chủ nợ cũng sẽ tạo sức ép để các doanh nghiệp công bố thơng tin nhiều hơn. Bên cạnh đó do sự tách biệt về điều hành và sở hữu nên cổ đông và chủ nợ rất cần một bên thứ ba độc lập (cơng ty kiểm tốn) kiểm tra lại các báo cáo của nhà quản quản lý công bố, công ty kiểm tốn càng có danh tiếng thì độ tin cậy của báo cáo được kiểm toán càng cao.
2.4.2 Lý thuyết tín hiệu (Signaling Model) Nội dung lý thuyết Nội dung lý thuyết
Spence (1973) xây dựng lý thuyết tín hiệu được để giải thích hành vi trong thị trường lao động. Morris (1987) cho rằng tín hiệu là một hiện tượng có thể áp dụng trong thị trường có thơng tin bất cân xứng. Thuyết này chỉ ra rằng thông tin bất cân xứng sẽ gây bất lợi cho các nhà đầu tư, nếu các bên có nhiều tín hiệu thơng tin hơn sẽ làm giảm tình trạng bất cân xứng thông tin. Các doanh nghiệp sử dụng các thơng tin tài chính để truyền tín hiệu đến thị trường.
Vận dụng lý thuyết tín hiệu trong các nghiên cứu trước đó. Bảng 2.4: Tổng hợp các nghiên cứu vận dụng lý thuyết tín hiệu
Biến Các nghiên cứu trong nước Các nghiên cứu nước ngồi Quy mơ
cơng ty
Lê Trường Vinh (2008) + Hoàng Thị Thu Hoài (2014) Ko Nguyễn Thị Thanh Phương (2014)+
Phạm Thị Thu Đông (2013) Ko Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) Ko
Trịnh Thị Hợp (2016) + Trần Thùy Uyên (2017) + Nguyễn Thị Lan (2018) +
Ahmed, K. and Nicholls, D (1994) +
Owusu Ansha (1998) + Naser, K., Al‐Khatib K., & Karbhari, Y. (2002) +
Patricia Teixeira Lopes, Lucsia Lima Rodrigues (2002) +
Lopes, P. T., & Rodrigues, L. L. (2007) +
Rusnah, M., & Suhaily S., & Yazkhiruni Y. (2009) + Lợi nhuận Lê Trường Vinh (2008) +
Thị Thanh Phương (2013) – Phạm Thị Thu Đông (2013) + Phạm Ngọc Vỹ An (2013) +
Naser, K., Al‐Khatib, K., & Karbhari, Y. (2002) +
Nguyễn Công Phương & Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) -
Hoàng Thị Thu Hoài (2014) Ko Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) + Trịnh Thị Hợp (2016)+
Nguyễn Thị Lan (2018) Ko Cơng ty
kiểm tốn
Hồng Thị Thu Hồi (2014) Ko Phạm Thị Thu Đơng (2013) Ko Nguyễn Thị Thanh Phương (2014)+
Trịnh Thị Hợp (2016)+ Nguyễn Thị Lan (2018) +
Patton, J., & Zelenka, I. (1997) + Naser, K., Al‐Khatib, K., & Karbhari, Y. (2002) +
Độ tuổi công ty
Nguyễn Công Phương & Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) +
Patton, J., & Zelenka, I. (1997) + Owusu Ansha (1998) +
Trong đó: (+) : cùng chiều; (-): ngược chiều; (Ko): không ảnh hưởng
Nguồn: tác giả tổng hợp
Vận dụng lý thuyết tín hiệu trong bài nghiên cứu
Vận dụng lý thuyết tín hiệu để giải thích các nhân tố quy mơ cơng ty, số năm niêm yết, lợi nhuận, cơng ty kiểm tốn. Các cơng ty có quy mơ lớn, thành lập lâu năm, lợi nhuận cao sẽ lựa chọn các chính sách cơng bố thơng tin nhiều hơn để tiết lộ về các điểm vượt trội của họ, cịn những cơng ty chất lượng kém hơn sẽ lựa chọn phương pháp kế toán nhằm cố gắng che giấu chất lượng kém của họ. Nhà quản lý của công ty chất lượng tốt sẽ cố gắng phân biệt mình với các cơng ty có chất lượng thấp hơn thơng qua cơng bố các thơng tin tự nguyện. Các cơng ty có lợi nhuận cao hơn, cơ hội đầu tư tốt hơn cũng sẽ sử dụng các cơng ty kiểm tốn danh tiếng (Big 4) để truyền tín hiệu ra bên ngồi nhằm kêu gọi đầu tư. Tuy nhiên các công ty chất lượng
thấp cũng tự nguyện cung cấp các thơng tin xấu, Skinner (1994) tìm ra rằng các cơng ty có lợi nhuận ít hơn có khả năng cơng bố thơng tin nhiều hơn nhằm giải thích kết quả hoạt động khơng tốt, ngăn chặn chi phí pháp lý và tổn hại danh tiếng, để đảm bảo cho thị trường và sự phát triển tương lai, tránh giảm giá cổ phiếu và sụt giảm danh tiếng trên thị trường chứng khốn.
2.4.3 Lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary cost theory) Nội dung lý thuyết Nội dung lý thuyết
Các chi phí sở hữu được xem xét như một hạn chế nhất của việc công bố thông tin. Những bất lợi của cạnh tranh ảnh hưởng đến quyết định cung cấp các thông tin riêng tư. Nhiều nhà nghiên cứu giả thuyết rằng việc công bố thông tin nhiều hơn đến nhà đầu tư có thể làm tổn hại đến vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường. Lý do là các đối thủ cạnh tranh, các nhóm lợi ích, có thể tận dụng những thơng tin này để gây hại cho công ty (Darrough and Stoughton, 1990; Newman and Sansing, 1993). Lý thuyết này được mở rộng trong nghiên cứu của Verrecchia (2001) và Dye (2001). Lý thuyết chi phí sở hữu giải thích vì sao các chuẩn mực công bố thông tin tiết lộ rủi ro hiện đang áp dụng ở hầu hết các nước lại ít hữu dụng đối với những người có nhu cầu sử dụng các thơng tin tài chính. Lý thuyết chi phí sở hữu hàm ý đến các lợi ích và chi phí cơng bố thơng tin. Các nhà quản lý cơng ty thường trong tình trạng hồi nghi liệu thơng tin nào phù hợp nhất để họ tiết lộ ra bên ngoài và những rủi ro, chẳng hạn, trong khi hầu hết các công ty đều mong muốn thiết lập một hệ thống quản trị rủi ro thật chi tiết để có thể nắm bắt và đương đầu với chúng, thì họ lại rất miễn cưỡng để cơng bố những thơng tin nhạy cảm về thương mại hoặc chính trị.
Vì vậy, ln có những sai lệch giữa các thơng tin rủi ro trong nội bộ và các thơng tin rủi ro cơng bố chính thức ra cơng chúng. Các nhà quản lý cơng ty thường đứng trước tình thế tiến thối lưỡng nan: số lượng và những loại thơng tin nào cần được công bố và cần phải giữ kín. Nếu cơng ty q bí mật, các thơng tin rủi ro của họ sẽ hầu như không hề tồn tại trên thực tế tuy điều này gây khó khăn cho những nhà đầu tư nhưng lại là một chiến lược an toàn.
Ngược lại, nếu quá minh bạch đến mức công bố cả nội dung của các rủi ro và cả cách thức sử dụng những công cụ nào để kiểm sốt các rủi ro này, cơng ty có khả năng phải gánh chịu chi phí sở hữu. Điều này làm cho các nhà quản lý công ty luôn cân nhắc chiến lược công bố thông tin sao cho đạt được sự đánh đổi tối ưu giữa lợi ích nhận được và cái giá phải trả vì chấp nhận tiết lộ thơng tin. Thông tin sẽ được công bố nếu như các cơng ty thấy được lợi ích lớn hơn chi phí hay việc cơng bố khơng làm giảm giá cổ phiếu.
Vận dụng lý thuyết chi phí sở hữu trong các nghiên cứu trước đó. Bảng 2.5: Tổng hợp các nghiên cứu vận dụng lý thuyết chi phí sở hữu
Biến Các nghiên cứu trong nước Các nghiên cứu nước ngồi Quy mơ
cơng ty
Lê Trường Vinh (2008) + Hoàng Thị Thu Hoài (2014) Ko Nguyễn Thị Thanh Phương (2014)+
Phạm Thị Thu Đông (2013) Ko Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) Ko Trịnh Thị Hợp (2016) +
Trần Thùy Uyên (2017) + Nguyễn Thị Lan (2018) +
Ahmed, K. and Nicholls, D (1994) +
Owusu Ansha (1998) + Naser, K., Al‐Khatib K., & Karbhari, Y. (2002) +
Patricia Teixeira Lopes, Lucsia Lima Rodrigues (2002) +
Lopes, P. T., & Rodrigues, L. L. (2007) +
Rusnah, M., & Suhaily S., & Yazkhiruni Y. (2009) +
Hossain, M., & Hammami, H. (2009) +
Trong đó: (+) : cùng chiều; (-): ngược chiều; (Ko): khơng ảnh hưởng
Nguồn: tác giả tổng hợp
Vận dụng lý thuyết chi phí sở hữu để giải thích nhân tố quy mơ cơng ty. Cơng ty càng lớn thì chi phí cơng bố thơng tin càng lớn vậy nên mức độ cơng bố thơng tin càng ít đi (Land và Lundholm, 1993). Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã tìm thấy những bằng chứng thực nghiệm về chi phí sở hữu như là một trong những nhân tố quan trọng nhất khi công ty công bố các thông tin rủi ro trên báo cáo tài chính, quy mơ cơng ty cũng đóng vai trị trong việc hạn chế chi phí liên quan đến cơng bố thơng tin.
2.4.4 Lý thuyết hợp pháp hóa (Legitimacy theory).
Được xây dựng bởi Lindblom năm 1993, thuyết hợp pháp khẳng định rằng các tổ chức liên tục nỗ lực để đảm bảo hoạt động trong khuôn khổ các quy tắc của xã hội. Thuyết hợp pháp phụ thuộc vào khái niệm khế ước xã hội, giữa tổ chức và xã hội trong đó chúng hoạt động. Khế ước xã hội giả định rằng xã hội cho phép các tổ chức tiếp tục vận hành khi nó đáp ứng kỳ vọng của họ. việc khơng tn theo kỳ vọng xã hội có thể dẫn đến các hình phạt xử lý được đặt ra bởi xã hội, trong hình thức thuộc pháp lý về hoạt động của nó, giới hạn nguồn lực được cung cấp và làm giảm nhu cầu sản phẩm của nó.
Vấn đề có hại cho tính hợp pháp có thể được thiết lập bởi truyền thông, quy định hay thể chế, bao gồm cảnh báo xã hội hoặc khủng hoảng công ty, khủng hoảng trong ngành..
Khi tổ chức cảm thấy tính hợp pháp đang bị đe dọa, nó sẽ theo đuổi chiến lược để giữ lại tính hợp pháp để tránh các hình phạt đặt ra bởi xã hội. Công bố thông tin được xem xét là một cách để có thể làm hợp pháp hoạt động liên tục. Các công ty nỗ lực biện minh cho sự tồn tại của mình bằng cách hợp pháp hóa các hoạt động của nó. Báo cáo thường niên được nhận thấy như là một nguồn quan trọng của sự hợp pháp. Tính hợp pháp có thể xuất hiện thơng qua công bố bắt buộc - công bố thông tin được cung cấp trong báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, bởi các định chế, và công bố tự nguyện được cung cấp trong các phần khác của báo cáo thường niên Shehata (2008). Một cách thức quan trọng để các doanh nghiệp hợp pháp hóa hoạt động của
Vận dụng lý thuyết hợp pháp hóa trong các nghiên cứu trước đó. Bảng 2.6: Tổng hợp các nghiên cứu vận dụng lý thuyết hợp pháp hóa
Biến Các nghiên cứu trong nước Các nghiên cứu nước ngồi Quy mơ công ty Lê Trường Vinh (2008) +
Hoàng Thị Thu Hoài (2014) Ko Nguyễn Thị Thanh Phương (2014)+
Phạm Thị Thu Đông (2013) Ko Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) Ko Trịnh Thị Hợp (2016) +
Trần Thùy Uyên (2017) + Nguyễn Thị Lan (2018) +
Ahmed, K. and Nicholls, D (1994) +
Owusu Ansha (1998) + Naser, K., Al‐Khatib K., & Karbhari, Y. (2002) + Patricia Teixeira Lopes, Lucsia Lima Rodrigues (2002) +
Lopes, P. T., & Rodrigues, L. L. (2007) +
Rusnah, M., & Suhaily S., & Yazkhiruni Y. (2009) + Hossain, M., & Hammami, H. (2009) +
Lợi nhuận Lê Trường Vinh (2008) + Thị Thanh Phương (2013) – Phạm Thị Thu Đông (2013) + Phạm Ngọc Vỹ An (2013) + Nguyễn Công Phương & Nguyễn Thị Thanh Phương (2014) - Hoàng Thị Thu Hoài (2014) Ko Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) + Trịnh Thị Hợp (2016)+
Nguyễn Thị Lan (2018) Ko
Naser, K., Al‐Khatib, K., & Karbhari, Y. (2002) +
Nguồn: tác giả tổng hợp
Vận dụng lý thuyết hợp pháp hóa trong nghiên cứu này.
Vận dụng lý thuyết hợp pháp hóa để giải thích cho các nhân tố Quy mô công
ty và lợi nhuận. Các quy định của nhà nước ban hành có liên quan đến lợi ích của
cơng ty (sách thuế, hạn chế độc quyền, cạnh tranh,…) dựa trên các thông tin mà cơng ty cơng bố. Các cơng ty lớn, có mức độ sinh lời cao sẽ bị ảnh hưởng bởi các quy định này nhiều hơn, vậy nên sẽ chủ động điều chỉnh các thơng tin cơng bên ngồi nếu cảm thấy tính hợp pháp bị đe dọa.
TĨM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 trình bày về cơ sở lý thuyết về công bố thông tin bắt buộc, phương pháp đo lường cũng như các lý thuyết nền giải thích cho các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin. Bài nghiên cứu xem xét đến quy định công bố thông tin bắt buộc trên BCTN theo hướng dẫn được quy định tại thông tư 155/2015/TT_BTC. Bài nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu của Hassan và Marston (2010) lựa chọn phương pháp chỉ số công bố thông tin để đo lường mức độ CBTT bắt buộc trên BCTN. Danh sách cách chỉ mục công bố thông tin được tác giả tự xây dựng dựa theo cách xây dựng chỉ số công bố thông tin của các nhà nghiên cứu Singhvi và Desai (1971), Cooke (1989) và Hossain (2008) và quy định hướng dẫn lập báo cáo thường niên tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo thông tư 155/2015/TT_BCT của Bộ Tài Chính. Chương 2 cũng trình bày các lý thuyết nền lên quan để giải thích và làm căn cứ lựa chọn các biến độc lập ảnh hưởng đến mức độ CBTT được trình bày trong mơ hình nghiên cứu ở chương 3.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khung nghiên cứu
Bài nghiên cứu dựa vào các nghiên cứu có liên quan trước đó, lý thuyết nền và mơ hình cụ thể đã được cơng bố dùng phương pháp nghiên cứu định lượng xác định các nhân tố ảnh hưởng mức độ CBTT của các DNNY trên HNX, từ đó biết được xu hướng tác động của các nhân tố đến mức độ CBTT của các DNNY trên HNX hiện nay như thế nào. Quy trình nghiên cứu được thực hiện như sau:
Bước 1: Nhận diện vấn đề nghiên cứu.
Trước khi bắt đầu nghiên cứu cần tìm hiểu và xác định vấn đề cần nghiên cứu,