CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Mức độ công bố thông tin bắt buộc trên BCTN của các DNNY
Mức độ công bố thông tin trong báo cáo thường niên của các doanh nghiệp niêm yết trên HNX là 0.905655 so với mức công bố đầy đủ thông tin là 1, chứng tỏ các doanh nghiệp niêm yết trên HNX cơng bố thơng tin trung bình chỉ đạt 90% so với yêu cầu. Trong đó có doanh nghiệp chấp hành công bố thông tin trên BCTN đầy đủ 100% nhưng cũng có những doanh nghiệp chấp hành kém nhất chỉ công bố 62.50% yêu cầu công bố thông tin trên báo cáo thường niên. Điều này cho thấy có sự chênh lệch khá lớn, vẫn tồn tại các DNNY chấp hành rất kém quy định về CBTT.
Tuy nhiên so với các nghiên cứu trước đó của Phạm Thị Thu Đông (2013) với mức độ cơng bố thơng tin trung bình là 82.5% cho thấy sự tiến bộ trong việc tuân thủ CBTT của các doanh nghiệp niêm yết cũng như sự tiến bộ trong quản lý của nhà nước, mặc dù ra đời hàng loạt các hành lang pháp lý, yêu cầu về CBTT bắt buộc ngày càng nhiều hơn nhưng các doanh nghiệp niêm yết vẫn cố gắng chấp hành tốt.
Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả các biến
Nguồn: tính tốn của tác giả
4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin
Tổng số Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn
X1 210 3 17 8.79 2.976 X2 210 10.2011 13.3634 11.512012 .5809319 X3 210 .0160 .9460 .469579 .2396501 X4 210 0 22 1.38 2.895 X5 210 -.3617 .6005 .048491 .0838829 X6 210 0 1 .13 .341 X7 210 0.2 1.0000 .626145 .1682558 Y 210 .6250 1.0000 .905655 .0852650
Số năm niêm yết thấp nhất là 3 năm và cao nhất là 17 năm với mức trung bình là 8.79 cho thấy bên cạnh những cơng ty đã niêm yết trên HNX đã rất lâu thì cịn khá nhiều công ty mới niêm yết. Các công ty niêm yết trên HNX có quy mơ đa phần không lớn lắm và không lớn bằng các cơng ty niêm yết trên HOSE. Địn bẩy tài chính có sự chênh lệch khá lớn, mức thấp nhất là 1.6% và mức cao nhất lên tới 94,6%. Các công ty niêm yết trên HNX đa phần có ít cơng ty con và cơng ty liên kết với mức trung bình chỉ 1.38. Tỷ lệ lợi nhuận trung bình là 4.8% khá thấp, trong đó cơng ty lỗ nhiều nhất là 36% và lãi nhiều nhất là 60%. Trung bình của biến cơng ty kiểm tốn là 0.13 cho thấy số lượng các công ty niêm yết trên HNX được kiểm toán bởi Big 4 là rất ít. Tỷ lệ thành viên độc lập trung bình là 62,6% trong đó cơng ty thấp nhất là 20% là sai quy định tại Khoản 5, Điều 13, Nghị định 71/2017/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 01/08/2017) là cơ cấu thành viên HĐQT của công ty niêm yết phải đảm bảo tối thiểu 1/3 tổng số thành viên HĐQT là thành viên độc lập.
4.3 Phân tích tương quan giữa các biến
Bảng 4.2 Bảng phân tích tương quan giữa các biến
Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 Hệ số tương quan Pearson Y 1.000 -.044 .323 .201 .094 .112 .322 -.095 X1 -.044 1.000 .021 .071 .017 .087 -.114 -.015 X2 .323 .021 1.000 .406 .473 -.061 .271 -.005 X3 .201 .071 .406 1.000 .058 -.259 .100 -.068 X4 .094 .017 .473 .058 1.000 -.026 .182 .028 X5 .112 .087 -.061 -.259 -.026 1.000 -.153 -.015 X6 .322 -.114 .271 .100 .182 -.153 1.000 .015 X7 -.095 -.015 -.005 -.068 .028 -.015 .015 1.000 Sig. (1- tailed) Y . .265 .000 .002 .087 .052 .000 .084 X1 .265 . .383 .154 .403 .104 .050 .413 X2 .000 .383 . .000 .000 .188 .000 .469
X3 .002 .154 .000 . .203 .000 .074 .163 X4 .087 .403 .000 .203 . .356 .004 .346 X5 .052 .104 .188 .000 .356 . .013 .415 X6 .000 .050 .000 .074 .004 .013 . .414 X7 .084 .413 .469 .163 .346 .415 .414 . N Y 210 210 210 210 210 210 210 210 X1 210 210 210 210 210 210 210 210 X2 210 210 210 210 210 210 210 210 X3 210 210 210 210 210 210 210 210 X4 210 210 210 210 210 210 210 210 X5 210 210 210 210 210 210 210 210 X6 210 210 210 210 210 210 210 210 X7 210 210 210 210 210 210 210 210
Nguồn: tính tốn của tác giả
Xem xét mối quan hệ tương quan giữa tất cả các biến Y (Mức độ công bố thông tin) tương quan cao với các biến X2 (Quy mô cơng ty), X3 ( Địn bẩy tài chính), X5 (Tỷ lệ lợi nhuận) và X6 ( Quy mơ cơng ty kiểm tốn). Đối với biến X1 ( số năm niêm yết) và biến X7 ( tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập) tương quan thấp. Các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc nên sẽ đưa vào mơ hình cả 7 biến độc lập để giải thích cho biến phụ thuộc là cơng bố thơng tin bắt buộc trên báo cáo thường niên của các DNNY.
Xem xét ma trận hệ số tương quan ta thấy một số biến độc lập có sự tương quan với nhau nên cần chú ý thêm vấn đề đa cộng tuyến trong mơ hình.
4.4 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình. Bảng 4.4 Bảng kểm định sự phù hợp của mơ hình Bảng 4.4 Bảng kểm định sự phù hợp của mơ hình Model R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn
Change Statistics Durbin-
Watson R2 Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .470 .221 .194 .076534 8 .221 8.200 7 202 .000 2.068
Nguồn: tính tốn của tác giả
Kết quả bảng 4.4 cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.22 có nghĩa là biến độc lập trong mơ hình giải thích được trung bình 22% sự thay đổi của biến thụ thuộc (mức độ công bố thông tin bắt buộc trên báo cáo thường niên). Có tới 78% sự thay đổi của mức độ CBTT bắt buộc trên báo cáo thường niên tác động bởi các nhân tố khác chưa được đưa vào mơ hình. Mức độ phù hợp của mơ hình chỉ đúng với mẫu dữ liệu trong bài nghiên cứu. Kết quả này tương tự với các nghiên cứu của Owusu-Ansad (1998) có R2 là 0.345 nghiên cứu của Haniffa và Cooke(2002) có R2 là 0.193, Meek và cộng sự (1995) có R2 là 0.35; nghiên cứu của Waton và cộng sự (2002,tr.289-313) hệ số R2 = 0.23; trong nghiên cứu của Camfferman và Cooke (2002,tr.18) có hệ số R2 = 0.193 và 0.231; Và R2 = 0.332 là kết quả trong nghiên cứu của Ahmed (1996). Trong các nghiên cứu tại Việt Nam của Nguyễn Công Phương & Nguyễn Thị Thanh Phương (2014), Trịnh Thị Hợp (2016), Nguyễn Hà My (2017), Nguyễn Thị Lan (2018) với R2 hiệu chỉnh lần lượt là: 0.238; 0.397; 0.394; 0.386 cũng tương đồng với nghiên cứu này của tác giả.
So sánh R2 và R2 hiệu chỉnh ở bảng trên ta thấy R2 hiệu chỉnh =0.194 < R2 nên R2 hiệu chỉnh sẽ phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình.
Tuy sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu mẫu là chưa cao, tuy nhiên cũng chưa thể khẳng định ngay là mơ hình có phù hợp hay khơng. Cũng khơng có tài liệu nào quy định là R2 bao nhiêu thì mơ hình phù hợp. Để kết luận mơ hình có phụ hợp
khơng ta cần kiểm định sự phù hợp của mơ hình bằng cách xem xét đến kiểm định F. Trị thống kê F được tính từ R2 của mơ hình đầy đủ giá trị sig. rất nhỏ= 0.000 <0.05 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội của bài nghiên cứu phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Đại lượng thống kê Durbin-Watson được dùng để kiểm tra giả định về tự tương quan. Kết quả bảng 4.4 của kiểm định Durbin Watson d=2.068 nằm trong khoảng 1<d<3 có thể kết luận khơng có tự tương quan của các phần dư (Hoàng trọng- Mộng ngọc, 2008). Như vậy giả định về tự tương quan của các sai số không bị vi phạm.
4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến
Bảng 4.5 Bảng kết quả hồi quy đa biến
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị t Mức ý nghĩa Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn
Beta Tolerance VIF
Hằng số .501 .131 3.827 .000 X1 -.001 .002 -.043 -.685 .494 .970 1.031 X2 .035 .012 .239 2.995 .003 .603 1.658 X3 .046 .026 .130 1.804 .073 .746 1.341 X4 -.002 .002 -.070 -.975 .331 .750 1.334 X5 .208 .067 .205 3.128 .002 .900 1.111 X6 .071 .016 .284 4.322 .000 .891 1.122 X7 -.043 .032 -.085 -1.366 .173 .993 1.007
Nguồn: tính tốn của tác giả
Kết quả bảng 4.5 cho thấy tất cả các giá trị VIF của các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ hơn 2 (VIF <2) nên có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến trong mơ hình. Điều này cho thấy các biến độc lập khơng có tương quan với nhau.
4.6 Kiểm định ý nghĩa và các giả định của mô hồi quy
Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để kiểm định giả thuyết mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Qua kết quả phân tích bảng 4.5 cho thấy chỉ có có ba biến X2, X5, X6 có Sig. < 0.05. Do đó có thể khẳng định biến X2, X5, X6 có ý nghĩa trong mơ hình, có tác động tới biến phụ thuộc. Biến X3 (Quy mơ cơng ty kiểm tốn) có Beta lớn nhất =0,284 so với 3 biến cịn lại nên có thể kết luận biến quy mơ cơng ty kiểm tốn có tác động mạnh nhất đến mức độ cơng bố thông tin bắt buộc trên báo cáo thường niên.
Nhân tố quy mô công ty (X2) được đo lường bằng Log tổng giá trị sổ sách của tài sản cơng ty có hệ số β2=0.239 với mức ý nghĩa sig.=0.003 < 0.005. Kết luận biến quy mô công ty (X2) có ý nghĩa thống kê tác động thuận chiều lên biến mức độ CBTT bắt buộc trên báo cáo thường niên (Y). Chấp nhận giả thuyết H2.
Nhân tố lợi nhuận (X5) được đo lường bằng Tỷ số lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản có hệ số β5=0.205 với mức ý nghĩa sig.=0.002 < 0.005. Kết luận biến lợi nhuận (X5) có ý nghĩa thống kê tác động cùng chiều lên biến mức độ CBTT bắt buộc trên báo cáo thường niên (Y). Chấp nhận giả thuyết H5.
Nhân tố quy mơ cơng ty kểm tốn (X6) được cho điểm là 1 nếu cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4, là 0 đối với các cơng ty kiểm tốn khác có hệ số β6=0.284 với mức ý nghĩa sig.=0.000 < 0.005. Kết luận biến quy mô công ty kểm tốn (X6) có ý nghĩa thống kê tác động thuận chiều lên biến mức độ CBTT bắt buộc trên báo cáo thường niên (Y). Chấp nhận giả thuyết H6.
Dựa vào kết quả nghiên cứu ở bảng trên, chấp nhận các giả thuyết sau, các giả thuyết còn lại bị bác bỏ.
H2: Quy mơ cơng ty ảnh hưởng tích cực đến mức độ cơng bố thơng tin bắt buộc trên báo cáo thường niên
H5: Lợi nhuận ảnh hưởng tích cực đến mức độ cơng bố thông tin bắt buộc trên báo cáo thường niên
H6: Quy mơ cơng ty kiểm tốn ảnh hưởng tích cực đến mức độ cơng bố thơng tin bắt buộc trên báo cáo thường niên
Với phạm vi dữ liệu thu thập trong bài nghiên cứu và kết quả phân tích ở trên, phương trình hồi quy bội được viết lại như sau:
Y= 0.501 + 0.239 * X2 +0.205 * X5 + 0.284 * X6
Hay DI= 0.501+ 0.239 *Tổng tài sản +0.205 * ROA + 0.284 * Công ty kiểm
toán
4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu
4.7.1 Thảo luận về mức độ tuân thủ CBTT bắt buộc trên BCTN của các DNNY trên HNX. DNNY trên HNX.
Thông tư 155/2015/TT-BTC ban hành ngày 06/10/2015 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2016. Dữ liệu mẫu trong bài nghiên cứu là dữ liệu cập nhật nhất được lấy từ BCTN năm 2018 của các doanh nghiệp niêm yết trên HNX. Vậy là đã được 3 năm kể từ lúc thông tư 155/2015/TT_BTC ban hành và đi vào áp dụng thực tiễn. Tác giả sẽ không so sánh với các nghiên cứu dùng dữ liệu từ năm 2015 trở về trước. Thực tế trong quá trình thu thập và tổng hợp dữ liệu và phân tích thống kê mô tả ở bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ CBTT bắt buộc trên báo cáo thường niên năm 2018 của các doanh nghiệp niêm yết trên HNX là 90.56% so với mức công bố thông tin đầy đủ là 1. So với nghiên cứu của Nguyễn Hà My (2017) với dự liệu là BCTN năm 2016 của các DNNY trên HOSE mức độ cơng bố thơng tin trung bình chỉ là 78%, Nguyễn Thị Lan (2018) với dữ liệu là BCTN năm 2016 của các DNNY trên HOSE mức độ công bố thơng tin trung bình là 80.37%. Điều này cho thấy sự tiến bộ của các doanh nghiệp qua các năm thông tư 155/2015/TT_BTC đi vào thực tiễn.
Thực tế khảo sát cho thấy chỉ mục bị bỏ qua nhiều nhất không công bố là các thông tin liên quan đến báo cáo tác động liên quan đến môi trường và xã hội của công ty cũng như Báo cáo và đánh giá của Ban Giám đốc giải trình của Ban Giám đốc liên quan đến trách nhiệm về môi trường và xã hội của cơng ty. Có những cơng ty có cơng bố nhưng cũng mang tính đối phó, sơ sài. Nhiều công ty chỉ liệt kê chứ không hề có thơng tin cơng bố. Bên cạnh nhưng cơng ty chấp hành nghiêm túc, có những cơng ty cịn lập riêng báo cáo phát triển bền vững, công bố rất chi tiết các khoản mục liên
quan đến mơi trường và xã hội thì vẫn cịn rất nhiều cơng ty không công bố hoặc công bố sơ sài như: Công ty Cổ phần Mĩ thuật và Truyền thông, Công ty Cổ phần Phát triển Phụ gia và Sản phẩm dầu mỏ, Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng ASA, Cơng ty Cổ phần Sách và Thiết bị Bình Định, Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu, Công ty Cổ phần Vicem Bao bì Bỉm sơn, Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Phân phối Tổng hợp Dầu khí, Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú, Công ty Cổ phần Pacific Dinco, …. Báo cáo tác động liên quan đến môi trường và xã hội của công ty là điểm mới trong thông tư 155/2105/TT_BTC yêu cầu các doanh nghiệp bắt buộc phải công bố. Điều này cho thấy nhà nước và công chúng đang đánh giá rất cao trách nhiệm của doanh nghiệp liên quan đến môi trường và xã hội cũng như với con người. Vậy nên cần rà sốt lại tính tn thủ cơng bố của các Doanh nghiệp tránh tình trạng khơng cơng bố hoặc cơng bố mang tính đối phó.
4.7.2 Thảo luận về các nhân tố tác động đến CBTT bắt buộc trên BCTN BCTN
Bảng 4.6 : Giả thuyết và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT bắt buộc trên BCTN của các CTNY
STT Nhân tố Biến Giả thuyết Kết quả
1 Độ tuổi công ty X1 + K
2 Quy mô công ty X2 + +
3 Đòn bẩy tài chính X3 + K
4 Mức độ phức tạp trong cấu trúc công ty X4 + K
5 Lợi nhuận X5 + +
6 Quy mơ cơng ty kiểm tốn X6 + +
7 Tỷ lệ thành viên độc lập X7 + K
Trong đó: (+) : cùng chiều; (K): khơng ảnh hưởng
Nguồn: tính tốn của tác giả.
Quy mô doanh nghiệp được đo lường bằng log tổng tài sản của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mơ doanh nghiệp có tác động cùng chiều với mức độ công bố thông tin với độ tin cậy lên tới 97%. Điều này phù hợp với lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu chi phí sở hữu và lý thuyết hợp pháp hóa. Kết quả nghiên cứu cũng trùng với kết quả của nhiều nhà nghiên cứu khác trên thế giới như: Owsu- Ansah( 1988), Meek và cộng sự (1995), Naser, K., Al‐Khatib K., & Karbhari, Y. (2002) và các nghiên cứu tại Việt Nam như nghiên cứu của Lê Trường Vinh (2008), Trịnh Thị Hợp (2016). Như vậy quy mô càng lớn mức độ công bố thông tin càng nhiều. Tuy nhiên kết của nghiên cứu này lại ngược lại với kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Hoài (2014), Phạm Thị Thu Đông (2013), Nguyễn Thị Thu Hảo (2015) cho rằng quy mơ cơng ty khơng có ảnh hưởng đến cơng bố thơng tin.
Biến lợi nhuận có ý nghĩa thống kê và tác động cũng chiều lên mức độ công bố thông tin. Điều này phù hợp với kết quả trên thế giới của Singhvi (1968), Singshivi và Desai (1971). Đối với các kết quả nghiên cứu tại Việt Nam, kết quả bài nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Trường Vinh (2008), Phạm Thị Thu