Thông thường, độ ẩm của đường yêu cầu đểbảo quản phải không lớn hơn 0,2% [1] đối với đường thô và không lớn hơn 0,05% [1] đối với đường tinh luyện nên cần thiết phải sấy đường trước khi bảo quản. Ngoài ra, các chỉtiêu cảm quan và các chỉtiêu lý –hóa của đường tinh luyện, phải phù hợp với TCVN 6958: 2001 và TCVN 6961: 2001.
Bảng 1.14 Các chỉtiêu cảm quancủa đường RS [1] Chỉtiêu Yêu cầu
Ngoại hình Tinh thểmàu trắng, kích thước tương đối đồng đều, tơi khơ khơng vón cục
Mùi, vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vịngọt, khơng có mùi vịlạ.
Màu sắc Tinh thểtrắng óng ánh. Khi pha vào nước cất cho dung dịch trong suốt.
Bảng 1.15 Các chỉtiêu lý –hóacủa đường RS [1]
STT Tên chỉtiêu Mức
1 ĐộPol, (oZ), không nhỏ hơn 99,80
2 Hàm lượng đường khử, % khốilượng (m/m), không lớn hơn 0,03 3 Tro dẫn điện, % khối lượng (m/m), không lớn hơn 0,03 4 Sựgiảm khối lượng khi sấy ở105oC trong 3 giờ, % khối lượng
(m/m), không lớn hơn 0,05
5 Độ màu, đơn vịICUMSA, khơng lớn hơn 30
Do đó, việc sấy đường sau khi ly tâm là cần thiết để bảo quản lâu dài và đảm bảo độ ẩm theo tiêu chuẩn. Trước đây, sấy thùng quay được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật sấy đường nhưng từ khi công nghệ tầng sơi phát triển trong lĩnh vực sấy thì máy sấy tầng sơi dần được ứng dụng nhiều hơn.
1.3.Tổng quan về mè (vừng)
Mè (Sesamum indicum L), còn gọi là vừng, là một cây cho dầu được trồng phổ biến ở những nước gần đường xích đạo [8]. Hạt mè chứa từ 38% đến 50% dầu [8]. Theo FAO, các quốc gia hàng đầu về diện tích trồng mè trên thế giới là Ấn Độ, Myanmar, Sudan và Trung Quốc với hơn 70% tổng diện tích [4]. Ở Việt Nam, cây mè được trồng nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ và Trung Bộ [4].
Cây mè sau khi thu hoạch được phơi khô để tách hạt, hạt mè sau khi thu được cũng cần được sấy để bảo quản lâu hơn. Hạt mè thuộc nhóm vật liệu rời khá đồng đều về kích thước, khối lượng riêng thấp nên rất phù hợp với các dạng máy sấy tầng sôi.