.13 Các bộ phận cây mè

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế mô hình sấy tầng sôi xung khí kiểu mẻ dùng sấy vật liệu rời có độ ẩm cao (Trang 31 - 32)

Hình 1.13 Các bộphận cây mèTên gọi Tên gọi

- Tên thường gọi:Cây mè (Miền Nam), Cây vừng (Miền Trung và Miền Bắc). - Tên gọi khác: Cây vừng, Hồ Ma (vị thuốc)

- Tên tiếng Anh:Sesame, Semsem, Gingelly - Tên khoa học:Sesamum indicum L. - Tên đồng nghĩa:Sesamum orientale Tên khoa học

- Bộ(ordo): Hoa môi (Lamiales) - Họ(familia):Vừng (Pedaliaceae) - Chi (genus):Vừng (Sesamum) - Loài (species): Sesamum indicum

Chi Vừng(Sesamum) có khoảng 20 lồi, trong đó có các lồi quan trọng để lấy hạt như hạt mè (sesame) nói chung.

Cây mètrồng(Sesamum indicum) với q trình thuần hóa và chọn lọc với hàng trăm giống khác nhau thích nghi ở các khu vực trồng mè khác nhau trên thế giới.

1.3.2.Nguồn gốc và phân bố

Các lồi mèhoang dại có nguồn gốc chủ yếu là ở Châu Phi, một số lồi có nguồn gốc ở Ấn Độ, Sri Lanka và Trung Quốc.

Tuy nhiên nguồn gốc tự nhiên chính xác của cây mè vẫn chưa được xác định, dù nhiều lồi cây trong hoang dã có liên quan hiện diện ởChâu Phivà một số loài ở Ấn Độ. Đây là một cây được thuần hóa ở các vùng nhiệt đới khắp thế giới và được trồng để lấy hạt ăn do hạt có hàm lượng chất béo và chất đạm cao.

33

Theo các tài liệu hiện hành, loài hoang dã nhất của giốngmè (vừng)có nguồn gốc ở vùng cận Sahara,Châu Phi .

Lồi mè trồng (Sesamum indicum) có nguồn gốc từ Ấn Độ (với tên Latin làindicum). Là một trong những loại cây trồng để sản xuất hạt mè.

Cây mè được coi là cây cho dầu lâu đời nhất được biết đến, thuần hóa hơn 5000 năm trước. Mè rất chịu hạn. Nó đã được gọi là một cây trồng sống sót, với khả năng phát triển nơi mà hầu hết cây trồng thất bại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế mô hình sấy tầng sôi xung khí kiểu mẻ dùng sấy vật liệu rời có độ ẩm cao (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)